Môi trường công nghệ
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 400.50 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường công nghệ của một quốc gia là khung cảnh quốc gia, trong đó diễn ra các hoạt động công nghệ. Môi trường công nghệ bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm quá trình phát triển công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường công nghệ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆI/ Khái niệm: 1. Công nghệ: Môi trường công nghệ của một quốc gia là khung cảnh quốc gia, trong đó diễn ra các hoạt động công nghệ. Môi trường công nghệ bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm quá trình phát triển công nghệ. 1 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Môi trường công nghệ là một trong các yếu tố để giải thích các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển công nghệ như: Sự thành bại trong chuyển giao công nghệ. Hiệu quả sử dụng khác nhau của cùng một công nghệ tại các nước khác nhau. Sự không đồng đều về trình độ công nghệ của các quốc gia, của các khu vực khác nhau trên thế giới. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Các nước đang phát triển có môi trường công nghệ phát triển thấp hơn các nước phát triển, do các yếu tố sau: 1 Sự tích lũy kiến thức khoa học công nghệ. 2 Thiếu các nhà khoa học và kỹ thuật giỏi. 3 Các chính sách liên quan đến khoa học công nghệ chưa được quan tâm đúng mức, do chưa nhận thức hết tầm quan trọng của khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế - xã hội. 4 Các hệ thống phát triển khoa học và công nghệ như giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học, hoạt động nghiên cứu triển khai thiếu hiệu quả. 5 Cấu trúc xã hội chưa hiện đại. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆII/ Cơ sở hạ tầng công nghệ: Cơ sở hạ tầng công nghệ của một quốc gia bao gồm 5 thành phần sau: 1. Nền tảng tri thức về khoa học và công nghệ: a. Tri thức khoa học - công nghệ: Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu Nghiên cứu Triển khai Công nghệ Khoa học Cơ bản Ứng dụng MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆb. Vai trò của tri thức khoa học - công nghệ: Vai trò của tri thức đối với công nghệ có thể thấy rõ ở sự khác nhau giữa các nước phát triển và đang phát triển. Các nước phát triển với nền tảng tri thức khoa học sâu rộng là nguyên nhân tạo ra nền công nghệ phát triển, ngược lại với sự yếu kém của nền công nghệ tại các nước đang phát triển là kết quả tất yếu của nền khoa học kém phát triển. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Mối quan hệ hữu cơ giữa Khoa học và Công nghệ: Nhà khhoa học Nhà công nghệ Cung cấp kiến thức Rút ngắn thời gian Phương tiện, công cụ Công nghệ mới Xã hội MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ2. Các cơ quan nghiên cứu triển khai: a. Khái niệm nghiên cứu triển khai(R&D): Nghiên cứu và triển khai là một công việc sáng tạo, được tiến hành một cách có hệ thống nhằm tăng cường cơ sở kiến thức và sử dụng các kiến thức đó để tạo ra các ứng dụng mới. b. Nghiên cứu triển khai bao gồm hai giai đoạn là: 1. Giai đoạn nghiên cứu: hình thành do nhu cầu thực tiễn. 2. Triển khai thực nghiệm: dựa vào các nguyên lý, giải pháp của nghiên cứu ứng dụng để đưa ra các hình mẫu. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ3. Nhân lực khoa học công nghệ: a. Khái niệm: Nhân lực khoa học và công nghệ bao gồm các nhà khoa học, các kỹ sư và các nhân viên kỹ thuật trong các bộ phận R&D của tổ chức, doanh nghiệp. b. Cơ cấu nhân lực công nghệ: 1. Nhà sáng chế, đổi Các nước phát triển Các nước đang phát mới. 2. Kỹ sư, nhà quản lý, triển 3. Kỹ thuật viên, 70 – 80% 20% 4. Công nhân lành nghề. 5. Công nhân không qua 20 – 30% 80% đào tạo. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ4. Chính sách khoa học công nghệ: a. Khái niệm: Là một hệ thống các mục tiêu và biện pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia. Bao gồm các văn bản quy định luật lệ, thể chế từ định hướng chiến lược cho đến các khía cạnh cụ thể của mọi hoạt động kinh tế, xã hội ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm đạt được mục tiêu phát triển khoa học công nghệ. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Các mục tiêu của chính sách khoa học và công nghệ là “thúc đẩy” và “định hướng”, cụ thể như: 1. Thiết lập các tổ chức để tích lũy kiến thức và kỹ năng công nghệ. 2. Cải thiện cơ cấu hạ tầng công nghệ. 3. Thúc đẩy đổi mới khoa học và công nghệ. 4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường công nghệ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆI/ Khái niệm: 1. Công nghệ: Môi trường công nghệ của một quốc gia là khung cảnh quốc gia, trong đó diễn ra các hoạt động công nghệ. Môi trường công nghệ bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm quá trình phát triển công nghệ. 1 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Môi trường công nghệ là một trong các yếu tố để giải thích các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển công nghệ như: Sự thành bại trong chuyển giao công nghệ. Hiệu quả sử dụng khác nhau của cùng một công nghệ tại các nước khác nhau. Sự không đồng đều về trình độ công nghệ của các quốc gia, của các khu vực khác nhau trên thế giới. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Các nước đang phát triển có môi trường công nghệ phát triển thấp hơn các nước phát triển, do các yếu tố sau: 1 Sự tích lũy kiến thức khoa học công nghệ. 2 Thiếu các nhà khoa học và kỹ thuật giỏi. 3 Các chính sách liên quan đến khoa học công nghệ chưa được quan tâm đúng mức, do chưa nhận thức hết tầm quan trọng của khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế - xã hội. 4 Các hệ thống phát triển khoa học và công nghệ như giáo dục, đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học, hoạt động nghiên cứu triển khai thiếu hiệu quả. 5 Cấu trúc xã hội chưa hiện đại. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆII/ Cơ sở hạ tầng công nghệ: Cơ sở hạ tầng công nghệ của một quốc gia bao gồm 5 thành phần sau: 1. Nền tảng tri thức về khoa học và công nghệ: a. Tri thức khoa học - công nghệ: Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu Nghiên cứu Triển khai Công nghệ Khoa học Cơ bản Ứng dụng MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆb. Vai trò của tri thức khoa học - công nghệ: Vai trò của tri thức đối với công nghệ có thể thấy rõ ở sự khác nhau giữa các nước phát triển và đang phát triển. Các nước phát triển với nền tảng tri thức khoa học sâu rộng là nguyên nhân tạo ra nền công nghệ phát triển, ngược lại với sự yếu kém của nền công nghệ tại các nước đang phát triển là kết quả tất yếu của nền khoa học kém phát triển. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Mối quan hệ hữu cơ giữa Khoa học và Công nghệ: Nhà khhoa học Nhà công nghệ Cung cấp kiến thức Rút ngắn thời gian Phương tiện, công cụ Công nghệ mới Xã hội MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ2. Các cơ quan nghiên cứu triển khai: a. Khái niệm nghiên cứu triển khai(R&D): Nghiên cứu và triển khai là một công việc sáng tạo, được tiến hành một cách có hệ thống nhằm tăng cường cơ sở kiến thức và sử dụng các kiến thức đó để tạo ra các ứng dụng mới. b. Nghiên cứu triển khai bao gồm hai giai đoạn là: 1. Giai đoạn nghiên cứu: hình thành do nhu cầu thực tiễn. 2. Triển khai thực nghiệm: dựa vào các nguyên lý, giải pháp của nghiên cứu ứng dụng để đưa ra các hình mẫu. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ3. Nhân lực khoa học công nghệ: a. Khái niệm: Nhân lực khoa học và công nghệ bao gồm các nhà khoa học, các kỹ sư và các nhân viên kỹ thuật trong các bộ phận R&D của tổ chức, doanh nghiệp. b. Cơ cấu nhân lực công nghệ: 1. Nhà sáng chế, đổi Các nước phát triển Các nước đang phát mới. 2. Kỹ sư, nhà quản lý, triển 3. Kỹ thuật viên, 70 – 80% 20% 4. Công nhân lành nghề. 5. Công nhân không qua 20 – 30% 80% đào tạo. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ4. Chính sách khoa học công nghệ: a. Khái niệm: Là một hệ thống các mục tiêu và biện pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia. Bao gồm các văn bản quy định luật lệ, thể chế từ định hướng chiến lược cho đến các khía cạnh cụ thể của mọi hoạt động kinh tế, xã hội ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm đạt được mục tiêu phát triển khoa học công nghệ. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Các mục tiêu của chính sách khoa học và công nghệ là “thúc đẩy” và “định hướng”, cụ thể như: 1. Thiết lập các tổ chức để tích lũy kiến thức và kỹ năng công nghệ. 2. Cải thiện cơ cấu hạ tầng công nghệ. 3. Thúc đẩy đổi mới khoa học và công nghệ. 4. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường công nghệ bài giảng Môi trường công nghệ tài liệu Môi trường công nghệ khoa học giáo dục kinh tế phát triển kỹ năng mềm bài giảng đại cươngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 846 15 0 -
11 trang 481 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 434 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 326 0 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 317 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 310 0 0 -
56 trang 296 2 0