
Môi Trường - Khí Thải Động Cơ Đốt Trong phần 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.89 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chuẩn của Cộng đồng Châu Âu về độ khói trong khí xả động cơ Diesel Bảng 2.9: Tiêu chuẩn độ khói của động cơ Diesel áp dụng ở một số nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi Trường - Khí Thải Động Cơ Đốt Trong phần 2 Chương 2: Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô Hình 2.8: Tiêu chuẩn Cộng đồng Châu Âu 60 40 20 Hình 2.9: Tiêu chuẩn của Cộng đồng Châu Âu về độ khói trong khí xả động cơ Diesel Bảng 2.9: Tiêu chuẩn độ khói của động cơ Diesel áp dụng ở một số nước Quốc gia Năm Chế độ đo Tiêu chuẩn Cộng đồng 1972 Gia tốc tự do k Chương 2: Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô Quốc gia Loại xe Chất ô nhiễm Giới hạn Cộng đồng Du lịch, vận tải CO 3,5% Châu Âu Mô tô CO 4,5% Ô tô tải 9 chỗ Th ụ y Sĩ CO 1%V HC 200ppmV Mô tô CO 3,5%V Hoa Kì Ô tô nhẹ CO 1,2%V HC 220ppmV Canada Ô tô nhẹ CO 0,5% Nhật Bản Ô tô nhẹ CO 4,5% - Động cơ 4 kì HC 1200ppmV - Động cơ 2 kì HC 7800ppmV Hàn Quốc Ô tô nhẹ CO 4,5%V HC 1200ppmV Đài Loan Ô tô nhẹ CO 3,5%V HC 900ppmV 2.6.1. Quy định về kiểm tra sơ bộ mức độ phát ô nhiễm của ô tô ở các nước phát triển Phần lớn các tiểu bang ở Mĩ đã sử dụng quy trình kiểm tra đơn giản để đánh giá mứcđộ phát ô nhiễm của ô tô đã qua sử dụng. Quy trình đo được thực hiện ở chế độ không tảivới các tiêu chuẩn quy định đối với nồng độ CO, HC và độ mờ của khí xả động cơ Diesel.Định kì hằng năm hay cứ hai năm một lần, tất cả ô tô phải qua kiểm tra ô nhiễm bằng quytrình này. Bảng 2.10 giới thiệu tiêu chuẩn ô nhiễm của ô tô đo ở chế độ không tải ở một sốnước. Cộng hòa Liên Bang Đức là nước đi đầu ở Châu Âu về kiểm tra định kì tình hình ônhiễm của ô tô. Quy trình kiểm tra được thực hiện bằng cách đo nồng độ CO ở chế độkhông tải. Tiếp theo là các nước Thụy Sĩ, Áo, Thụy Điển, Hà Lan. Ở Thụy Sĩ, từ năm 1986 trở đi, cứ một năm hay ba năm một lần, ô tô phải qua kiểmtra thành phần CO, CO2 và HC ở chế độ không tải. Ở Áo, từ năm 1985, hằng năm ô tô buộcphải qua kiểm tra HC ở chế độ không tải ( Chương 2: Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô 2.6.2. Tiêu chuẩn Việt Nam - Năm 1990, Chính phủ Việt Nam đã ban hành tiêu chuẩn (TCVN 5123-90) quyđịnh về hàm lượng CO trong khí xả động cơ xăng ở chế độ không tải. Tiêu chuẩn này đượcáp dụng cho tất cả ô tô chạy xăng có khối lượng lớn hơn 400 kg. Hàm lượng CO được đotrực tiếp trong ống xả, cách miệng xả 300mm, ở hai chế độ tốc độ: nmin và 0,6ndm (ndm là tốcđộ định mức). Hàm lượng CO không được vượt quá 3,5% ở chế độ nmin và 2,0% ở chế độ0,6ndm. - Năm 1991, Chính phủ Việt Nam ban hành tiêu chuẩn TCVN 5418-91 quy định vềđộ khói trong khí xả động cơ Diesel. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất cả các loại ô tôdùng động cơ Diesel. Độ khói của khí xả đo ở chế độ gia tốc tự do không được vượt quá40% HSU (động cơ không tăng áp) và 50% HSU (động cơ tăng áp). - Năm 1998, Chính phủ Việt Nam ban hành tiêu chuẩn TCVN 6438-98 quy định lạicụ thể hơn giới hạn cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả của phương tiện vận tải(bảng 2.11). Bảng 2.11 : Giới hạn tối đa cho phép của thành phần ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận tải Phương tiện đang sử dụng Phương tiện đăng ký Thành phần ô nhiễm lần đầu trong khí thải Phương tiện Phương tiện Phương Phương tiện động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi Trường - Khí Thải Động Cơ Đốt Trong phần 2 Chương 2: Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô Hình 2.8: Tiêu chuẩn Cộng đồng Châu Âu 60 40 20 Hình 2.9: Tiêu chuẩn của Cộng đồng Châu Âu về độ khói trong khí xả động cơ Diesel Bảng 2.9: Tiêu chuẩn độ khói của động cơ Diesel áp dụng ở một số nước Quốc gia Năm Chế độ đo Tiêu chuẩn Cộng đồng 1972 Gia tốc tự do k Chương 2: Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô Quốc gia Loại xe Chất ô nhiễm Giới hạn Cộng đồng Du lịch, vận tải CO 3,5% Châu Âu Mô tô CO 4,5% Ô tô tải 9 chỗ Th ụ y Sĩ CO 1%V HC 200ppmV Mô tô CO 3,5%V Hoa Kì Ô tô nhẹ CO 1,2%V HC 220ppmV Canada Ô tô nhẹ CO 0,5% Nhật Bản Ô tô nhẹ CO 4,5% - Động cơ 4 kì HC 1200ppmV - Động cơ 2 kì HC 7800ppmV Hàn Quốc Ô tô nhẹ CO 4,5%V HC 1200ppmV Đài Loan Ô tô nhẹ CO 3,5%V HC 900ppmV 2.6.1. Quy định về kiểm tra sơ bộ mức độ phát ô nhiễm của ô tô ở các nước phát triển Phần lớn các tiểu bang ở Mĩ đã sử dụng quy trình kiểm tra đơn giản để đánh giá mứcđộ phát ô nhiễm của ô tô đã qua sử dụng. Quy trình đo được thực hiện ở chế độ không tảivới các tiêu chuẩn quy định đối với nồng độ CO, HC và độ mờ của khí xả động cơ Diesel.Định kì hằng năm hay cứ hai năm một lần, tất cả ô tô phải qua kiểm tra ô nhiễm bằng quytrình này. Bảng 2.10 giới thiệu tiêu chuẩn ô nhiễm của ô tô đo ở chế độ không tải ở một sốnước. Cộng hòa Liên Bang Đức là nước đi đầu ở Châu Âu về kiểm tra định kì tình hình ônhiễm của ô tô. Quy trình kiểm tra được thực hiện bằng cách đo nồng độ CO ở chế độkhông tải. Tiếp theo là các nước Thụy Sĩ, Áo, Thụy Điển, Hà Lan. Ở Thụy Sĩ, từ năm 1986 trở đi, cứ một năm hay ba năm một lần, ô tô phải qua kiểmtra thành phần CO, CO2 và HC ở chế độ không tải. Ở Áo, từ năm 1985, hằng năm ô tô buộcphải qua kiểm tra HC ở chế độ không tải ( Chương 2: Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô 2.6.2. Tiêu chuẩn Việt Nam - Năm 1990, Chính phủ Việt Nam đã ban hành tiêu chuẩn (TCVN 5123-90) quyđịnh về hàm lượng CO trong khí xả động cơ xăng ở chế độ không tải. Tiêu chuẩn này đượcáp dụng cho tất cả ô tô chạy xăng có khối lượng lớn hơn 400 kg. Hàm lượng CO được đotrực tiếp trong ống xả, cách miệng xả 300mm, ở hai chế độ tốc độ: nmin và 0,6ndm (ndm là tốcđộ định mức). Hàm lượng CO không được vượt quá 3,5% ở chế độ nmin và 2,0% ở chế độ0,6ndm. - Năm 1991, Chính phủ Việt Nam ban hành tiêu chuẩn TCVN 5418-91 quy định vềđộ khói trong khí xả động cơ Diesel. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất cả các loại ô tôdùng động cơ Diesel. Độ khói của khí xả đo ở chế độ gia tốc tự do không được vượt quá40% HSU (động cơ không tăng áp) và 50% HSU (động cơ tăng áp). - Năm 1998, Chính phủ Việt Nam ban hành tiêu chuẩn TCVN 6438-98 quy định lạicụ thể hơn giới hạn cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả của phương tiện vận tải(bảng 2.11). Bảng 2.11 : Giới hạn tối đa cho phép của thành phần ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận tải Phương tiện đang sử dụng Phương tiện đăng ký Thành phần ô nhiễm lần đầu trong khí thải Phương tiện Phương tiện Phương Phương tiện động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu môi trường Ô nhiễm môi trường Khí thải Ô nhiễm khí thải Động cơ đốt trongTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 349 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 212 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
103 trang 199 0 0
-
124 trang 191 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 150 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 140 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 137 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
13 trang 113 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 100 0 0 -
64 trang 84 0 0
-
Giáo trình Hệ thống điện động cơ
202 trang 81 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong và máy kéo nông nghiệp (Tập 2): Phần 1
151 trang 80 0 0