
Môi Trường - Khí Thải Động Cơ Đốt Trong phần 9
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 946.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các nước có hệ thống ga thành phố, trạm dịch vụ NGV có ba chức năng: . Nối vào mạng phân phối khí thiên nhiên của thành phố . Nén khí đến áp suất hơn 200bar và dự trữ một số bình khí để cung cấp nhanh trong những giờ cao điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi Trường - Khí Thải Động Cơ Đốt Trong phần 9 Chương 8: Động cơ sử dụng nhiên liệu khí: một giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường Ở các nước có hệ thống ga thành phố, trạm dịch vụ NGV có ba chức năng: . Nối vào mạng phân phối khí thiên nhiên của thành phố . Nén khí đến áp suất hơn 200bar và dự trữ một số bình khí để cung cấp nhanh trong những giờ cao điểm. . Phân phối khí NGV cho ô tô bằng ống mềm Thời gian nạp NGV càng nhỏ càng tốt, thường khoảng từ 2 đến 10 phút cho mỗixe. Điều này đòi hỏi phải chứa ga trong bình dự trữ ở trạm có áp suất cao hơn nhiều so vớiáp suất bình chứa khí trên ô tô. Thông thường áp suất máy nén khoảng 250 bar. Đối vớimột trạm dịch vụ nạp khí cho 1000 ô tô/ngày cần phải có máy nén có công suất khoảng100kW. Bình ga NGV Giảm chấn Thanh gia cố Tiết lưu Xả khí Cửa thông gió động cơ Thành kín Bộ giãn nở Van điện từ Van một chiều Van điện từ Đường nạp NGV Đường dẫn khí Hộp nạp khí Động cơ Hình 8.21: Sơ đồ bố trí tổng thể hệ thống cung cấp NGV trên ô tô bus Cuối cùng cần nói thêm rằng, khi cung cấp NGV, máy định lượng thường đượcchia không phải theo m3 khí cung cấp mà theo lít xăng tương đương để cho người sử dụngcó thể so sánh với nhiên liệu lỏng truyền thống. Ngoài ra, ở các nước phát triển có hệ thống cung cấp khí thiên nhiên trong thànhphố, người ta còn sử dụng máy nén cá nhân để cung cấp NGV cho ô tô ngay tại nhà ngườisử dụng. Hệ thống này đảm bảo nạp ga chậm, khoảng 4lít/giờ với áp suất 200bar. 8.7.2. Tổ chức quá trình cháy 153 Chương 8: Động cơ sử dụng nhiên liệu khí: một giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường Hai dạng ô tô có thể dùng NGV đó là ô tô chuyên dụng và ô tô bus. Tùy theo dạngsử dụng, giải pháp kĩ thuật về tổ chức quá trình cháy có thể khác nhau. Ô tô chuyên dụng thường dùng động cơ xăng nên khi cải tạo nó sang dùng NGVcần chú ý đến việc tăng tỉ số nén. Tỉ số nén của động cơ chạy NGV có thể chọn cao hơnnhiều so với động cơ xăng do chỉ số octane của méthane lớn. Thường tỉ số nén của độngcơ NGV là 12 hoặc 13. Cũng như động cơ xăng, để nâng cao hiệu quả của việc xử lí ônhiễm bằng bộ xúc tác ba chức năng, bộ tạo hỗn hợp phải điều chỉnh thành phần hỗn hợp fquanh giá trị cháy hoàn toàn lí thuyết. Việc cải tạo xe bus nguyên thủy dùng động cơ Diesel sang dùng nhiên liệu khíNGV phức tạp hơn vì phải thêm hệ thống đánh lửa cưỡng bức và tổ chức quá trình cháynhư động cơ xăng. Trong điều kiện đó để giảm ô nhiễm và tăng tính kinh tế của động cơ,người ta có thể áp dụng hai giải pháp kĩ thuật sau đây và hai giải pháp này đang là đốitượng nghiên cứu để tiếp tục phát triển: . Giải pháp thứ nhất là cho động cơ luôn luôn làm việc với thành phần hỗn hợpcháy hoàn toàn lí thuyết kết hợp với việc xử lí khí thải bằng bộ xúc tác ba chức năng. Ưuđiểm của nó là làm giảm mức độ phát ô nhiễm nhưng nhược điểm là hiệu suất giảm so vớiđộng cơ Diesel. . Giải pháp thứ hai, ít có tham vọng làm giảm ô nhiễm môi trường hơn nhưng cókhả năng làm giảm suất tiêu hao nhiên liệu. Giải pháp này cho phép điều chỉnh thành phầnhỗn hợp theo điều kiện vận hành và ưu tiên sử dụng hỗn hợp nghèo. 8.7.3. Kĩ thuật tạo hỗn hợp Việc định lượng chính xác nhiên liệu cung cấp ở mỗi chế độ làm việc của động cơNGV đôi khi khó thực hiện. Mặt khác, khi động cơ hoạt động, thành phần hỗn hợp giữacác cylindre cần phải đồng đều và tổn thất trên đường nạp cần phải giảm đến mức thấpnhất... Vì vậy hệ thống nạp của động cơ NGV đòi hỏi những kĩ thuật phức tạp. 8.7.3.1. Bộ chế hòa khí Có nhiều kĩ thuật chế hòa khí nhưng hiện nay kĩ thuật phổ biến nhất vẫn là kĩ thuậtống Venturi. Trong hệ thống này, khí NGV không những chỉ định lượng bởi độ chânkhông trong ống Venturi mà còn bởi sự thay đổi độ tiết lưu trên đường nạp. Sự điều chỉnhmức độ tiết lưu này được thực hiện nhờ một động cơ bước qua trung gian một bộ vi xử líchuyên dụng nhận tín hiệu từ các cảm biến. Phương án dùng bộ chế hòa khí có nhược điểm là hệ số nạp của động cơ bị giảm ởchế độ quá độ. Để khắc phục nhược điểm này, người ta nghiên cứu áp dụng phương ánphun nhiên liệu trực tiếp hay gián tiếp. 154 ĐCng cơ 8: Động cơ sử dụng nhiên liệu khí: một giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường ộ hương Xả - Nhiệt độ khí Máy tính - Áp suất khí điều khiển Bộ hỗn hợp Van định lượng - Chênh lệch áp suất thời gian phun Nạp Bộ giảm áp Lưu lượng khí mong Nhiên liệu khí muốn - Áp suất khí nạp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi Trường - Khí Thải Động Cơ Đốt Trong phần 9 Chương 8: Động cơ sử dụng nhiên liệu khí: một giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường Ở các nước có hệ thống ga thành phố, trạm dịch vụ NGV có ba chức năng: . Nối vào mạng phân phối khí thiên nhiên của thành phố . Nén khí đến áp suất hơn 200bar và dự trữ một số bình khí để cung cấp nhanh trong những giờ cao điểm. . Phân phối khí NGV cho ô tô bằng ống mềm Thời gian nạp NGV càng nhỏ càng tốt, thường khoảng từ 2 đến 10 phút cho mỗixe. Điều này đòi hỏi phải chứa ga trong bình dự trữ ở trạm có áp suất cao hơn nhiều so vớiáp suất bình chứa khí trên ô tô. Thông thường áp suất máy nén khoảng 250 bar. Đối vớimột trạm dịch vụ nạp khí cho 1000 ô tô/ngày cần phải có máy nén có công suất khoảng100kW. Bình ga NGV Giảm chấn Thanh gia cố Tiết lưu Xả khí Cửa thông gió động cơ Thành kín Bộ giãn nở Van điện từ Van một chiều Van điện từ Đường nạp NGV Đường dẫn khí Hộp nạp khí Động cơ Hình 8.21: Sơ đồ bố trí tổng thể hệ thống cung cấp NGV trên ô tô bus Cuối cùng cần nói thêm rằng, khi cung cấp NGV, máy định lượng thường đượcchia không phải theo m3 khí cung cấp mà theo lít xăng tương đương để cho người sử dụngcó thể so sánh với nhiên liệu lỏng truyền thống. Ngoài ra, ở các nước phát triển có hệ thống cung cấp khí thiên nhiên trong thànhphố, người ta còn sử dụng máy nén cá nhân để cung cấp NGV cho ô tô ngay tại nhà ngườisử dụng. Hệ thống này đảm bảo nạp ga chậm, khoảng 4lít/giờ với áp suất 200bar. 8.7.2. Tổ chức quá trình cháy 153 Chương 8: Động cơ sử dụng nhiên liệu khí: một giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường Hai dạng ô tô có thể dùng NGV đó là ô tô chuyên dụng và ô tô bus. Tùy theo dạngsử dụng, giải pháp kĩ thuật về tổ chức quá trình cháy có thể khác nhau. Ô tô chuyên dụng thường dùng động cơ xăng nên khi cải tạo nó sang dùng NGVcần chú ý đến việc tăng tỉ số nén. Tỉ số nén của động cơ chạy NGV có thể chọn cao hơnnhiều so với động cơ xăng do chỉ số octane của méthane lớn. Thường tỉ số nén của độngcơ NGV là 12 hoặc 13. Cũng như động cơ xăng, để nâng cao hiệu quả của việc xử lí ônhiễm bằng bộ xúc tác ba chức năng, bộ tạo hỗn hợp phải điều chỉnh thành phần hỗn hợp fquanh giá trị cháy hoàn toàn lí thuyết. Việc cải tạo xe bus nguyên thủy dùng động cơ Diesel sang dùng nhiên liệu khíNGV phức tạp hơn vì phải thêm hệ thống đánh lửa cưỡng bức và tổ chức quá trình cháynhư động cơ xăng. Trong điều kiện đó để giảm ô nhiễm và tăng tính kinh tế của động cơ,người ta có thể áp dụng hai giải pháp kĩ thuật sau đây và hai giải pháp này đang là đốitượng nghiên cứu để tiếp tục phát triển: . Giải pháp thứ nhất là cho động cơ luôn luôn làm việc với thành phần hỗn hợpcháy hoàn toàn lí thuyết kết hợp với việc xử lí khí thải bằng bộ xúc tác ba chức năng. Ưuđiểm của nó là làm giảm mức độ phát ô nhiễm nhưng nhược điểm là hiệu suất giảm so vớiđộng cơ Diesel. . Giải pháp thứ hai, ít có tham vọng làm giảm ô nhiễm môi trường hơn nhưng cókhả năng làm giảm suất tiêu hao nhiên liệu. Giải pháp này cho phép điều chỉnh thành phầnhỗn hợp theo điều kiện vận hành và ưu tiên sử dụng hỗn hợp nghèo. 8.7.3. Kĩ thuật tạo hỗn hợp Việc định lượng chính xác nhiên liệu cung cấp ở mỗi chế độ làm việc của động cơNGV đôi khi khó thực hiện. Mặt khác, khi động cơ hoạt động, thành phần hỗn hợp giữacác cylindre cần phải đồng đều và tổn thất trên đường nạp cần phải giảm đến mức thấpnhất... Vì vậy hệ thống nạp của động cơ NGV đòi hỏi những kĩ thuật phức tạp. 8.7.3.1. Bộ chế hòa khí Có nhiều kĩ thuật chế hòa khí nhưng hiện nay kĩ thuật phổ biến nhất vẫn là kĩ thuậtống Venturi. Trong hệ thống này, khí NGV không những chỉ định lượng bởi độ chânkhông trong ống Venturi mà còn bởi sự thay đổi độ tiết lưu trên đường nạp. Sự điều chỉnhmức độ tiết lưu này được thực hiện nhờ một động cơ bước qua trung gian một bộ vi xử líchuyên dụng nhận tín hiệu từ các cảm biến. Phương án dùng bộ chế hòa khí có nhược điểm là hệ số nạp của động cơ bị giảm ởchế độ quá độ. Để khắc phục nhược điểm này, người ta nghiên cứu áp dụng phương ánphun nhiên liệu trực tiếp hay gián tiếp. 154 ĐCng cơ 8: Động cơ sử dụng nhiên liệu khí: một giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường ộ hương Xả - Nhiệt độ khí Máy tính - Áp suất khí điều khiển Bộ hỗn hợp Van định lượng - Chênh lệch áp suất thời gian phun Nạp Bộ giảm áp Lưu lượng khí mong Nhiên liệu khí muốn - Áp suất khí nạp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu môi trường Ô nhiễm môi trường Khí thải Ô nhiễm khí thải Động cơ đốt trongTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 349 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 210 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
103 trang 197 0 0
-
124 trang 188 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 150 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 139 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 135 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 99 0 0 -
64 trang 83 0 0
-
Giáo trình Hệ thống điện động cơ
202 trang 80 0 0 -
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 78 0 0