
Môi trường và con người - Trần Minh Tâm (ĐH An Giang)
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Môi trường và con người" cung cấp cho người đọc các kiến thức cơ bản về khoa học môi trường, các nguyên lý cơ bản của sinh thái học và khoa học môi trường, nhu cầu và các hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người, khai thác tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường, phương hướng và chương trình hành động bảo vệ môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường và con người - Trần Minh Tâm (ĐH An Giang) Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Môi Trường Môi Trường Và Con Người Tác giả: Trần Minh Tâm Biên mục: sdmsMở đầuSống ở thời đại ngày nay, một dân tộc được coi là văn minh thì nhất thiết dân tộcđó phải biết coi trọng những mục tiêu phát triển bền vững dựa trên ba trụ cột:Tăng trưởng kinh tế - Tiến bộ xã hội - Bảo vệ môi trường và các nguồn tàinguyên thiên nhiên. Mỗi người dân ở đất nước văn minh ngày nay phải là ngườicó ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường ở mọi nơi mọi lúc. Điềuđó chỉ trở thành hiện thực khi trình độ dân trí không ngừng được nâng cao. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay cũng luôn luôn coi bảo vệ môi trường là công việc và trách nhiệm của mọi người, thể hiện rõ ràng nhất là Chỉ thị số 36-CT /TƯ của Bộ Chính trị Ban Chấp hành TƯ Đảng CSVN khóa 8 đã nêu rõ Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Trong Luật Bảo vệ môi trường, Điều 6 cũng có ghi Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân.Thực hiện Quyết định số 1363/QĐ-TTg, ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt đề án:“Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thốnggiáo dục quốc dân”. Mục tiêu lâu dài của Dự án đến năm 2010 là: “Đưa các nộidung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy (chính khóa vàngoại khóa) ở tất cả các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dânnhằm trang bị những kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lý củahọc sinh, sinh viên về môi trường và bảo vệ môi trường. Giáo dục cho thế hệ trẻý thức trách nhiệm đến môi trường, hình thành kỷ năng và hành vi ứng xử tíchcực và thân thiện đối với môi trường và công tác bảo vệ môi trường. Đào tạocán bộ quản lý môi trường, nghiên cứu khoa học và công nghệ về môi trường,đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển bền vữngcủa đất nước.Hiện nay tại trường Đại học An Giang; tài liệu, giáo trình về Môi trường và Conngười cho sinh viên ngành Kinh tế nói riêng và ngoài khối ngành ngoài Sưphạm nói chung còn chưa có. Cho nên chúng tôi cố gắng biên soạn tài liệugiảng dạy này từ nhiều tài liệu, giáo trình nhằm giúp việc dạy và học môn họcMôi trường và Con người được thuận tiện hơn. Các bài giảng được biên soạncăn cứ vào đề cương chi tiết do Bộ Giáo dục và Ðào tạo ban hành cùng với mộtsố điều chỉnh nhỏ (khoảng 10%) được phép để phù hợp với chuyên ngành đàotạo và thực tiển ở địa phương nhằm phục vụ cho sinh viên các ngành ngoài SưPhạm của trường Đại Học An Giang.Tài liệu này được thực hiện với sự tham gia của các giảng viên Bộ môn Môitrường và Phát triển bền vững, khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, trườngĐại học An Giang. Tài liệu được chỉnh sửa theo ý kiến trong buổi nghiệm thuthông qua Hội đồng khoa học liên Khoa. Chúng tôi chân thành cảm ơn T.S.Nguyễn Tri Khiêm, Th.s. Võ Tòng Anh và Th.s. Trương Bá Thảo; cám ơn quýThầy Cô đã góp ý và tham gia giúp đỡ việc biên soạn tài liệu giảng dạy này.Tất nhiên, tài liệu cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mongnhận được sự đóng góp của Quý Thầy Cô, các sinh viên cùng độc giả để hoànthiện tài liệu nhằm phục vụ công tác dạy học môn học tại Trường Đại học AnGiang được tốt hơn. Chủ biên Trần Minh TâmChương 1: MỞ ĐẦU VỀ MÔN HỌCMở đầu về khoa học môi trường1.1.1. Một số định nghĩa về môi trườngMôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệmật thiết với nhau; bao quanh con người; có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo vệ môitrường, 1993).Đây là một định nghĩa mang tính tổng quát, có tính pháp lý từ Luật Bảo vệ môitrường của Việt Nam. Có nhiều khái niệm về môi trường và được hiểu theo cácnghĩa khác nhau.Môi trường theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnhhưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nàocũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Đối với cơ thể sống thì “Môitrường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới đời sốngvà sự phát triển của cơ thể” (Lê Văn Khoa, 1995)Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vôsinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển vàsinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000). Theo tác giả có 4 thành phầnchính tác động qua lại lẫn nhau, đó là: • Môi trường tự nhiên: nước, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật. • Môi trường kiến tạo: những cảnh quan được thay đổi do con người. • Môi trường không gian: gồm các yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng và sự thay đổi trong môi trường. • Môi trường văn hóa – xã hội: gồm các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôn giáo, các định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác của con người.Môi trường sống của con người thường được chia thành các loại sau: môitrường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.Môi trường có các chức năng cơ bản sau (Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường,trang 10): • Không gian sinh sống của con người và sinh vật • Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên • Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin • Nơi chứa đựng các phế thải con nguời tạo ra trong cuộc sốngKhoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tácqua lại giữa con người và môi trường xung quanh. Con người và môi trườngluôn thống nhất với nhau.Nội dung nghiên cứu bao gồm một số phần cơ bản như sau: • Các nguyên lý cơ bản của sinh thái học và đặc điểm, bản chất quan hệ giữa các thành phần trong môi trường sinh học. • Những lý luận và thực tiễn về quan hệ giữa dân số và môi trường. • Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường và con người - Trần Minh Tâm (ĐH An Giang) Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Môi Trường Môi Trường Và Con Người Tác giả: Trần Minh Tâm Biên mục: sdmsMở đầuSống ở thời đại ngày nay, một dân tộc được coi là văn minh thì nhất thiết dân tộcđó phải biết coi trọng những mục tiêu phát triển bền vững dựa trên ba trụ cột:Tăng trưởng kinh tế - Tiến bộ xã hội - Bảo vệ môi trường và các nguồn tàinguyên thiên nhiên. Mỗi người dân ở đất nước văn minh ngày nay phải là ngườicó ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường ở mọi nơi mọi lúc. Điềuđó chỉ trở thành hiện thực khi trình độ dân trí không ngừng được nâng cao. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay cũng luôn luôn coi bảo vệ môi trường là công việc và trách nhiệm của mọi người, thể hiện rõ ràng nhất là Chỉ thị số 36-CT /TƯ của Bộ Chính trị Ban Chấp hành TƯ Đảng CSVN khóa 8 đã nêu rõ Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Trong Luật Bảo vệ môi trường, Điều 6 cũng có ghi Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân.Thực hiện Quyết định số 1363/QĐ-TTg, ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt đề án:“Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thốnggiáo dục quốc dân”. Mục tiêu lâu dài của Dự án đến năm 2010 là: “Đưa các nộidung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy (chính khóa vàngoại khóa) ở tất cả các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dânnhằm trang bị những kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lý củahọc sinh, sinh viên về môi trường và bảo vệ môi trường. Giáo dục cho thế hệ trẻý thức trách nhiệm đến môi trường, hình thành kỷ năng và hành vi ứng xử tíchcực và thân thiện đối với môi trường và công tác bảo vệ môi trường. Đào tạocán bộ quản lý môi trường, nghiên cứu khoa học và công nghệ về môi trường,đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển bền vữngcủa đất nước.Hiện nay tại trường Đại học An Giang; tài liệu, giáo trình về Môi trường và Conngười cho sinh viên ngành Kinh tế nói riêng và ngoài khối ngành ngoài Sưphạm nói chung còn chưa có. Cho nên chúng tôi cố gắng biên soạn tài liệugiảng dạy này từ nhiều tài liệu, giáo trình nhằm giúp việc dạy và học môn họcMôi trường và Con người được thuận tiện hơn. Các bài giảng được biên soạncăn cứ vào đề cương chi tiết do Bộ Giáo dục và Ðào tạo ban hành cùng với mộtsố điều chỉnh nhỏ (khoảng 10%) được phép để phù hợp với chuyên ngành đàotạo và thực tiển ở địa phương nhằm phục vụ cho sinh viên các ngành ngoài SưPhạm của trường Đại Học An Giang.Tài liệu này được thực hiện với sự tham gia của các giảng viên Bộ môn Môitrường và Phát triển bền vững, khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, trườngĐại học An Giang. Tài liệu được chỉnh sửa theo ý kiến trong buổi nghiệm thuthông qua Hội đồng khoa học liên Khoa. Chúng tôi chân thành cảm ơn T.S.Nguyễn Tri Khiêm, Th.s. Võ Tòng Anh và Th.s. Trương Bá Thảo; cám ơn quýThầy Cô đã góp ý và tham gia giúp đỡ việc biên soạn tài liệu giảng dạy này.Tất nhiên, tài liệu cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mongnhận được sự đóng góp của Quý Thầy Cô, các sinh viên cùng độc giả để hoànthiện tài liệu nhằm phục vụ công tác dạy học môn học tại Trường Đại học AnGiang được tốt hơn. Chủ biên Trần Minh TâmChương 1: MỞ ĐẦU VỀ MÔN HỌCMở đầu về khoa học môi trường1.1.1. Một số định nghĩa về môi trườngMôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệmật thiết với nhau; bao quanh con người; có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo vệ môitrường, 1993).Đây là một định nghĩa mang tính tổng quát, có tính pháp lý từ Luật Bảo vệ môitrường của Việt Nam. Có nhiều khái niệm về môi trường và được hiểu theo cácnghĩa khác nhau.Môi trường theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnhhưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nàocũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Đối với cơ thể sống thì “Môitrường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới đời sốngvà sự phát triển của cơ thể” (Lê Văn Khoa, 1995)Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vôsinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển vàsinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000). Theo tác giả có 4 thành phầnchính tác động qua lại lẫn nhau, đó là: • Môi trường tự nhiên: nước, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật. • Môi trường kiến tạo: những cảnh quan được thay đổi do con người. • Môi trường không gian: gồm các yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng và sự thay đổi trong môi trường. • Môi trường văn hóa – xã hội: gồm các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôn giáo, các định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác của con người.Môi trường sống của con người thường được chia thành các loại sau: môitrường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.Môi trường có các chức năng cơ bản sau (Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường,trang 10): • Không gian sinh sống của con người và sinh vật • Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên • Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin • Nơi chứa đựng các phế thải con nguời tạo ra trong cuộc sốngKhoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tácqua lại giữa con người và môi trường xung quanh. Con người và môi trườngluôn thống nhất với nhau.Nội dung nghiên cứu bao gồm một số phần cơ bản như sau: • Các nguyên lý cơ bản của sinh thái học và đặc điểm, bản chất quan hệ giữa các thành phần trong môi trường sinh học. • Những lý luận và thực tiễn về quan hệ giữa dân số và môi trường. • Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường và con người Bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường Khoa học môi trường Khai thác tài nguyên thiên nhiên Nguyên lý sinh thái họcTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 728 0 0 -
53 trang 363 0 0
-
10 trang 315 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 294 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 273 7 0 -
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
17 trang 200 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 151 0 0 -
130 trang 149 0 0
-
117 trang 147 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 130 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0