Môn Bạc hà = Mùng thơm Cây rau để nấu canh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là một cây rau do tên gọi đã gây nhiều nhầm lẫn: Cây được gọi là bạc hà để nấu canh (miền Nam VN), nhưng lại là dọc mùng (Bắc VN) hay Ráy dại tại miền Trung. Họ Ráy có nhiều chi như Alocasia, Colocasia, Pothos...trong đó có những cây được dùng lảm thực phẩm, rau ăn, cây cảnh tại các công viên... Chi Alocasia có khoảng 70 loài phân bố tại vùng Á châu nhiệt đới và Đông bắc Australia. Tại Việt Nam có 10 loài, Ấn độ có 12 loài. Chi Alocasia có những cây thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn Bạc hà = Mùng thơm Cây rau để nấu canh Môn Bạc hà = Mùng thơm Cây rau để nấu canh Đây là một cây rau do tên gọi đã gây nhiều nhầm lẫn: Cây được gọi làbạc hà để nấu canh (miền Nam VN), nhưng lại là dọc mùng (Bắc VN) hayRáy dại tại miền Trung. Họ Ráy có nhiều chi như Alocasia, Colocasia, Pothos...trong đó cónhững cây được dùng lảm thực phẩm, rau ăn, cây cảnh tại các công viên... Chi Alocasia có khoảng 70 loài phân bố tại vùng Á châu nhiệt đới vàĐông bắc Australia. Tại Việt Nam có 10 loài, Ấn độ có 12 loài. Chi Alocasiacó những cây thường gặp như Ráy (Alocasia macrorrhiza), Môn Bạc hà. Ráyđuôi nhọn (Alocasia cucullata), Ráy mũi tên (Alocasia longiloba). Chi Colocasia với những cây khoai thường gặp như Khoai nước (Mônnước) = Colocasia esculenta; Khoai sọ (Khoai môn) = Colocasia antiquorum(Xin đọc tập Rau: Dinh dưỡng và Vị thuốc). Tại Hoa Kỳ, cây môn bạc hà đã được lai tạo để cho những cây lá thậtlớn dùng làm cây cảnh Tên khoa học và các tên khác: Alocasia odora thuộc họ thực vật Araceae Tên gọi tại Anh-Mỹ: Asian taro Đặc tính thực vật: Cây thuộc loại thảo đa niên có thân rễ, cây có thể cao 0.5-5m. Thânthô đường kính 2-5 cm, chất thịt vỏ màu nâu đen có những vết thẹo của lá.Lá khá lớn thuôn hình mũi mác có phiến màu lục nhạt, mép lá hơi lượnsóng. Lá dài 30-90 cm. Cuống lá khá mập, có thể dài đến 1m. Đỉnh lá nhọn,gốc hình tên, có 12 đôi gân lá. Hoa có thể đơn phái hay lưỡng phái. Mo hoa có phần ống hình trứngthuôn. Phiến hoa phía trên có màu vàng-lục, hơi uốn cong. Phần trục manghoa cái ngắn (2-2.5 cm), phần không sinh sản dài hơn, tiếp theo là phầnmang hoa đực (3cm), phần cuối trục hình nón hẹp, phình ở gốc, hơi dài hơnphần mang hoa đực. Quả mọng, hình trứng ngắn, khi chín màu hồng nhạt. Cây trổ hoa vào mùa hè-xuân. Cây mọc hoang hầu như khắp nơi tại Việt Nam. Tại Hoa Kỳ, cây pháttriển mạnh tại Florida. Alocasia odora đã được lai tạo với A. gageana để cho loài Alocasiacalodora trồng tại các nhà vườn, làm cây cảnh (Persian Palm=ElephantEars). Cây cao đến 1.8 m, lá màu xanh sáng, dài đến 1.2 m và thân cây cóthể phát triển thành dạng một cây cọ dừa. Thành phần dinh dưỡng và hóa học: Lá (thường dùng nấu canh) chứa: Carbohydrates (52%), Chất béo(6.3%), Chất sơ (12.57%). Chất đạm (4.3%), các khoáng chất như Calcium(1.57%), Sắt (0.038 %), Phosphorus (0.14 %). Các vitamin như C (0.05%),Thiamine, Riboflavine. Rễ (dùng làm thuốc) chứa: Carbohydrates (92%), Chất béo (1.9%),Chất sơ (6.1 %). Các khoáng chất như Calcium, Đồng, Sắt, Magnesium,Phosphorus, Potassium, Sodium. Các vitamin như C, Niacin, Riboflavin,Thiamin, Kẽm. Toàn cây còn chứa các: - Chất đường hữu cơ như Fructose, Glucose, Amylose, Sucrose. - Acid hữu cơ như Citric, Oxalic, Malic, Succinic. - Hợp chất phức tạp loại Beta-lectins, Triglochin và isotriglochin. Alocasin Các nghiên cứu khoa học liên hệ đến Môn bạc hà: Đa số các nghiên cứu khoa học chú trọng đến cây Môn nước(Alocasia macrorrhiza), tuy nhiên cả 2 cây đều có thành phần hòa học rấttương tự như Calcium oxalate, alocasin, sapotoxin. Ngộ độc do Calcium oxalate trong các cây Môn: Nghiên cứu tại BV Cựu Chiến binh Taichung, Taiwan xem xét cáctrường hợp ngộ độc do ăn hay chạm vào lá hay cọng môn từ 1985 đến 1993ghi nhận được 27 trường hợp: bệnh nhân tuổi từ 1.5 đến 68: 12 nữ, 15 nam.Một bệnh nhân ngộ độc do chạm ngoài da và một nơi mắt. Trong số 25trường hợp ăn cọng lá nấu chín hay ăn sống: triệu chứng đầu tiên là khó chịunơi cổ họng và sau đó là tê khoang miệng. Một số bệnh nhân chảy nước bọt,tắt tiếng và đau bụng, lở miệng, khó nuốt, đau tức ngực, sưng môi. Hàmlượng sapotoxin trong nhựa cây thêm vào lượng cao calcium oxalate trongcọng môn được xem là nhựng tác nhân chính gây ngộ độc (Veterinary andHuman Toxicology Số 40-1998). Một trường hợp ngộ độc khác do ăn cọng môn, với các triệu chứngthần kinh như đau và tê vủng miệng cùng ói mửa và đau bụng dữ dội đãđược ghi nhận tại BV Prince of Wales, Shatin (HongKong), được xem là dosapotoxin, một chất độc thần kinh có trong cọng môn gây ra (HumanExperimental Toxicology Số 14-1995). Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của Alocasin: Alocasin, một protein phức tạp trích được từ rễ một số cây môn nhưmôn nước, môn bạc hà. Alocasin có chuỗi acid amin tận cùng APEGEV, cómột số hoạt tính chống nấm gây bệnh tương tự như miraculin ly trích từ rễđậu (Pisum sativum). Alocasin có hoạt tính chống Botrytis cinerea, làm giảmhoạt tính của men HIV-1 reverse transcriptase và có một hoạt tính tạo ngưngtụ hồng cầu yếu (ở nồng độ 1mg/ml) (Protein Expr & Purification Số 28-2003). Môn bạc hà trong Dược học cổ truyền Trung Hoa: Thần nông bản thảo kinh có ghi chép vị thuốc Lang tử (Lang-tu) do vịthuốc có độc tính cao, hoạt tính mạnh như sói dữ. Vị thuốc này có thể do: Rễ phơi khô của Môn bạc hà (Alocasia odore), được gọi là Quảnglang tử (Kuang-lang-tu) thường được dùng tại Đài loan và vùng Quảngđông. Rễ phơi khô của Euphorbia pallasi, gọi là Bạch lang tử (Pai-lang-tu). Rễ phơi khô của Stellera chamaejasme gọi là Lang tử Đông Bắc hayHồng lang tử. Vị thuốc được cho là có vị đắng/ cay, tính bình, có độc, tác động vàocác kinh mạch thuộc phế và tâm. Tác dụng: trừ đàm, phá ứ, diệt ký sinhtrùng trong ruột, trị đau. Dùng trong các trường hợp bị ứ đàm và thủy dịch,bụng u nổi cục, ho kèm theo khó thỡ, tức và sưng ngực; trị ghẻ. Sách thuốc cổ Hoàng Hán Y học có ghi: Lang độc phá được tích tụ, chữa được bệnh trong bụng có báng tích,chữa được chứng ghẻ lở lâu năm, mụn ghẻ có vẩy, chẩy ra nước vàng. Dùngrễ cây lang độc, thu hoạch trong khoảng tháng 2 đến tháng 8, phơi khô trongbóng mát, để càng lâu năm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn Bạc hà = Mùng thơm Cây rau để nấu canh Môn Bạc hà = Mùng thơm Cây rau để nấu canh Đây là một cây rau do tên gọi đã gây nhiều nhầm lẫn: Cây được gọi làbạc hà để nấu canh (miền Nam VN), nhưng lại là dọc mùng (Bắc VN) hayRáy dại tại miền Trung. Họ Ráy có nhiều chi như Alocasia, Colocasia, Pothos...trong đó cónhững cây được dùng lảm thực phẩm, rau ăn, cây cảnh tại các công viên... Chi Alocasia có khoảng 70 loài phân bố tại vùng Á châu nhiệt đới vàĐông bắc Australia. Tại Việt Nam có 10 loài, Ấn độ có 12 loài. Chi Alocasiacó những cây thường gặp như Ráy (Alocasia macrorrhiza), Môn Bạc hà. Ráyđuôi nhọn (Alocasia cucullata), Ráy mũi tên (Alocasia longiloba). Chi Colocasia với những cây khoai thường gặp như Khoai nước (Mônnước) = Colocasia esculenta; Khoai sọ (Khoai môn) = Colocasia antiquorum(Xin đọc tập Rau: Dinh dưỡng và Vị thuốc). Tại Hoa Kỳ, cây môn bạc hà đã được lai tạo để cho những cây lá thậtlớn dùng làm cây cảnh Tên khoa học và các tên khác: Alocasia odora thuộc họ thực vật Araceae Tên gọi tại Anh-Mỹ: Asian taro Đặc tính thực vật: Cây thuộc loại thảo đa niên có thân rễ, cây có thể cao 0.5-5m. Thânthô đường kính 2-5 cm, chất thịt vỏ màu nâu đen có những vết thẹo của lá.Lá khá lớn thuôn hình mũi mác có phiến màu lục nhạt, mép lá hơi lượnsóng. Lá dài 30-90 cm. Cuống lá khá mập, có thể dài đến 1m. Đỉnh lá nhọn,gốc hình tên, có 12 đôi gân lá. Hoa có thể đơn phái hay lưỡng phái. Mo hoa có phần ống hình trứngthuôn. Phiến hoa phía trên có màu vàng-lục, hơi uốn cong. Phần trục manghoa cái ngắn (2-2.5 cm), phần không sinh sản dài hơn, tiếp theo là phầnmang hoa đực (3cm), phần cuối trục hình nón hẹp, phình ở gốc, hơi dài hơnphần mang hoa đực. Quả mọng, hình trứng ngắn, khi chín màu hồng nhạt. Cây trổ hoa vào mùa hè-xuân. Cây mọc hoang hầu như khắp nơi tại Việt Nam. Tại Hoa Kỳ, cây pháttriển mạnh tại Florida. Alocasia odora đã được lai tạo với A. gageana để cho loài Alocasiacalodora trồng tại các nhà vườn, làm cây cảnh (Persian Palm=ElephantEars). Cây cao đến 1.8 m, lá màu xanh sáng, dài đến 1.2 m và thân cây cóthể phát triển thành dạng một cây cọ dừa. Thành phần dinh dưỡng và hóa học: Lá (thường dùng nấu canh) chứa: Carbohydrates (52%), Chất béo(6.3%), Chất sơ (12.57%). Chất đạm (4.3%), các khoáng chất như Calcium(1.57%), Sắt (0.038 %), Phosphorus (0.14 %). Các vitamin như C (0.05%),Thiamine, Riboflavine. Rễ (dùng làm thuốc) chứa: Carbohydrates (92%), Chất béo (1.9%),Chất sơ (6.1 %). Các khoáng chất như Calcium, Đồng, Sắt, Magnesium,Phosphorus, Potassium, Sodium. Các vitamin như C, Niacin, Riboflavin,Thiamin, Kẽm. Toàn cây còn chứa các: - Chất đường hữu cơ như Fructose, Glucose, Amylose, Sucrose. - Acid hữu cơ như Citric, Oxalic, Malic, Succinic. - Hợp chất phức tạp loại Beta-lectins, Triglochin và isotriglochin. Alocasin Các nghiên cứu khoa học liên hệ đến Môn bạc hà: Đa số các nghiên cứu khoa học chú trọng đến cây Môn nước(Alocasia macrorrhiza), tuy nhiên cả 2 cây đều có thành phần hòa học rấttương tự như Calcium oxalate, alocasin, sapotoxin. Ngộ độc do Calcium oxalate trong các cây Môn: Nghiên cứu tại BV Cựu Chiến binh Taichung, Taiwan xem xét cáctrường hợp ngộ độc do ăn hay chạm vào lá hay cọng môn từ 1985 đến 1993ghi nhận được 27 trường hợp: bệnh nhân tuổi từ 1.5 đến 68: 12 nữ, 15 nam.Một bệnh nhân ngộ độc do chạm ngoài da và một nơi mắt. Trong số 25trường hợp ăn cọng lá nấu chín hay ăn sống: triệu chứng đầu tiên là khó chịunơi cổ họng và sau đó là tê khoang miệng. Một số bệnh nhân chảy nước bọt,tắt tiếng và đau bụng, lở miệng, khó nuốt, đau tức ngực, sưng môi. Hàmlượng sapotoxin trong nhựa cây thêm vào lượng cao calcium oxalate trongcọng môn được xem là nhựng tác nhân chính gây ngộ độc (Veterinary andHuman Toxicology Số 40-1998). Một trường hợp ngộ độc khác do ăn cọng môn, với các triệu chứngthần kinh như đau và tê vủng miệng cùng ói mửa và đau bụng dữ dội đãđược ghi nhận tại BV Prince of Wales, Shatin (HongKong), được xem là dosapotoxin, một chất độc thần kinh có trong cọng môn gây ra (HumanExperimental Toxicology Số 14-1995). Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của Alocasin: Alocasin, một protein phức tạp trích được từ rễ một số cây môn nhưmôn nước, môn bạc hà. Alocasin có chuỗi acid amin tận cùng APEGEV, cómột số hoạt tính chống nấm gây bệnh tương tự như miraculin ly trích từ rễđậu (Pisum sativum). Alocasin có hoạt tính chống Botrytis cinerea, làm giảmhoạt tính của men HIV-1 reverse transcriptase và có một hoạt tính tạo ngưngtụ hồng cầu yếu (ở nồng độ 1mg/ml) (Protein Expr & Purification Số 28-2003). Môn bạc hà trong Dược học cổ truyền Trung Hoa: Thần nông bản thảo kinh có ghi chép vị thuốc Lang tử (Lang-tu) do vịthuốc có độc tính cao, hoạt tính mạnh như sói dữ. Vị thuốc này có thể do: Rễ phơi khô của Môn bạc hà (Alocasia odore), được gọi là Quảnglang tử (Kuang-lang-tu) thường được dùng tại Đài loan và vùng Quảngđông. Rễ phơi khô của Euphorbia pallasi, gọi là Bạch lang tử (Pai-lang-tu). Rễ phơi khô của Stellera chamaejasme gọi là Lang tử Đông Bắc hayHồng lang tử. Vị thuốc được cho là có vị đắng/ cay, tính bình, có độc, tác động vàocác kinh mạch thuộc phế và tâm. Tác dụng: trừ đàm, phá ứ, diệt ký sinhtrùng trong ruột, trị đau. Dùng trong các trường hợp bị ứ đàm và thủy dịch,bụng u nổi cục, ho kèm theo khó thỡ, tức và sưng ngực; trị ghẻ. Sách thuốc cổ Hoàng Hán Y học có ghi: Lang độc phá được tích tụ, chữa được bệnh trong bụng có báng tích,chữa được chứng ghẻ lở lâu năm, mụn ghẻ có vẩy, chẩy ra nước vàng. Dùngrễ cây lang độc, thu hoạch trong khoảng tháng 2 đến tháng 8, phơi khô trongbóng mát, để càng lâu năm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 209 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0