Làm được một bài văn đạt yêu cầu không phải là một điều đơn giản, nhưng cũng không phải là quá khó. Dưới đây là những lỗi cơ bản thí sinh (TS) thường mắc phải trong các bài thi tốt nghiệp THPT và ĐH, CĐ. Sai lỗi chính tả Lỗi này rất hay gặp trong các bài thi của HS Trường THPT Mạc Đĩnh TS. Ngoài những lỗi chính tả do cách viết Chi ôn tập môn văn. Ảnh: cẩu thả, TS mắc phải lỗi viết sai do cách hiểu sai. Nhiều TS thường bị nhầm lẫn Trần Huy giữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn ngữ văn: Dễ dàng mất điểm vì lỗi ngớ ngẩnMôn ngữ văn: Dễ dàng mất điểm vì lỗi ngớ ngẩn Làm được một bài văn đạt yêu cầu không phải là một điều đơn giản, nhưng cũng không phải là quá khó. Dưới đây là những lỗi cơ bản thí sinh (TS) thường mắc phải trong các bài thi tốt nghiệp THPT và ĐH, CĐ. Sai lỗi chính tả Lỗi này rất hay gặp trong các bài thi củaHS Trường THPT Mạc Đĩnh TS. Ngoài những lỗi chính tả do cách viếtChi ôn tập môn văn. Ảnh: cẩu thả, TS mắc phải lỗi viết sai do cách hiểu sai. Nhiều TS thường bị nhầm lẫnTrần Huy giữa “x” với “s”, “l” với “n”, “ch” và “tr”,không biết lúc nào nên dùng “d”, lúc nào dùng “r”, “gi”, trường hợp nàothì dùng “g”, “gh”. Trong cách dùng từ, TS hay dùng từ thiếu chính xác,không viết hoa tên riêng nhân vật, địa danh, sử dụng từ không đúngnghĩa với hoàn cảnh, thậm chí còn trái nghĩa hoàn toàn. Câu cú lủngcủng, đặt dấu chấm, phẩy không đúng chỗ, có câu thì lại quá dài, lanman… Lỗi này rất dễ mắc phải và cũng là lỗi TS dễ bị mất điểm nếu gặpphải những giám khảo khó tính. Bởi lẽ, cách sử dụng tiếng Việt cònkhông chính xác thì làm sao có thể làm được một bài văn hay?Để khắc phục lỗi này, TS nên sử dụng những từ thông dụng trong đờisống hoặc những từ mà mình đã dùng qua và được người khác chấpnhận.Lỗi về cách trình bàyTrong bài làm văn, cách trình bày của TS thường không rõ ràng, thiếunhững ý cơ bản, diễn đạt rối rắm, lộn xộn. Nhiều TS diễn giải dài dòngnhưng không thoát được ý, không làm nổi bật được ý cần diễn đạt. Bàilàm còn rất sơ sài, thiếu phần mở bài hoặc kết bài. Thông thường, cáchmở bài phổ biến là giới thiệu về tác giả, sau đó mới dẫn dắt vấn đềnhưng nhiều TS lại quá thiên vào phần giới thiệu tác giả, dẫn dắt nhữngchi tiết không cần thiết. Những kiểu mở bài như vậy không chiếm đượccảm tình của giám khảo, có khi còn mất điểm nếu dẫn dắt vấn đề khôngđạt yêu cầu.Khắc phục nhược điểm này không phải là khó. Trước khi bắt tay vàolàm bài thi, TS nên dành khoảng 2-3 phút vạch ra những ý cơ bản, sắpxếp ý nào trước, ý nào sau. Sau đó, trong quá trình làm bài tiếp tục triểnkhai các ý đã vạch sẵn. Để cho bài văn hấp dẫn được người đọc, ngoàinhững dẫn chứng cụ thể, trong bài văn nên đặt câu hỏi mang tính chất trảlời như “Phải chăng…?”, “Liệu có phải…?”, “Hay…?”. Sau đó, TS tựdiễn giải trả lời những câu hỏi đó theo suy nghĩ của riêng mình. Thôngthường, các giám khảo chấm thi môn văn rất ấn tượng với những câu hỏivà cách diễn giải như trên (nếu đi đúng trọng tâm của bài). Về phần mở bài và kết bài, tuy chưa phải là phần trọng tâm của bài vănnhưng chúng lại là phần dễ “gỡ điểm”.Sai lỗi về kiến thứcLỗi này bao gồm: nhầm lẫn tên tác giả - tác phẩm, nhân vật, giai đoạnvăn học, hiểu sai nội dung tác phẩm, trích dẫn sai dẫn chứng hoặc lấydẫn chứng không thực sự cần thiết… Vì vậy, có ít bài văn khi giám khảochấm thi đã phải “dở khóc, dở cười” với cảnh “râu ông nọ cắm cằm bàkia”, để rồi sau đó lại phải ngậm ngùi gạch bỏ không chút nương tay.Nguyên nhân cơ bản của lỗi này là do TS không tìm hiểu kĩ tác phẩm.Thậm chí có TS còn chưa từng đọc tác phẩm mà chỉ tiếp thu qua bàigiảng trên lớp hoặc đọc qua sách tham khảo. Do đó, để nắm rõ nội dungvà cảm thụ sâu sắc tác phẩm, TS nên đọc tác phẩm ít nhất hai lần, lọc ranhững chi tiết cần thiết, nắm rõ tên tác giả, tác phẩm, tên nhân vật... Khilấy dẫn chứng, không nhất thiết phải dẫn trực tiếp, chỉ cần cho vàongoặc kép một vài từ trọng tâm nhất của câu. Nếu không nhớ rõ chi tiết,thay vì cho dẫn chứng vào ngoặc kép, TS nên diễn giải theo cách riêngcủa mình. Lưu ý không diễn giải quá sâu sắc làm mất đi ý tứ của nhàvăn. ...
Môn ngữ văn: Dễ dàng mất điểm vì lỗi ngớ ngẩn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm ôn thi cách làm bài thi mẹo ôn thi hiệu quả bí quyết học tập học cách nhớ lâuTài liệu có liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 207 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 135 0 0 -
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 62 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 52 0 0 -
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Một số phương pháp học tập hiệu quả
4 trang 46 0 0 -
Bí quyết ghi chép để học thật tốt
3 trang 45 0 0 -
Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học có hiệu quả
41 trang 44 0 0 -
0 trang 43 0 0