Môn quản lý sự thay đổi
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 51.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có nhiều sự thay đổi diễn ra xung quanh chúng ta cũng như diễn ra trong nhàtrường. Sự thay đổi có thể có một trong hai loại sau: do yêu cầu của xã hội đặt hàngcho nhà trường hay do tự thân nhà trường thấy không thay đổi thì khó lòng đáp ứngđược yêu cầu tồn tại và phát triển. Cả hai sự thay đổi trên đều làm cho nhà quảnlý của chúng ta phải suy nghĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn quản lý sự thay đổiMôn Quản lý sự thay đổi:1- Hãy phân tích những sức ép thay đổi ở tổ chức của ban?2- Hãy phân tích những sức ép thay đổi đối với cá nhân ban?1. Quản lý sự thay đổi Có nhiều sự thay đổi diễn ra xung quanh chúng ta cũng nh ư di ễn ra trong nhàtrường. Sự thay đổi có thể có một trong hai loại sau: do yêu cầu của xã hội đặt hàngcho nhà trường hay do tự thân nhà trường th ấy không thay đổi thì khó lòng đáp ứngđược yêu cầu tồn tại và phát triển. Cả hai sự thay đổi trên đều làm cho nhà quảnlý của chúng ta phải suy nghĩ. Thế nhưng người quản lý phải xác định: chức năngchính của người quản lý thay đổi là làm sao để thay đổi đó diễn ra một cách có hiệuquả nhất và ít bị xáo trộn nhất. Quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hoá và chỉ đạo triển khai s ự thayđổi để đạt được mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó. Thông th ường quy trình di ễn ratheo 11 bước. Sau đây là minh hoạ cho việc quản lý s ự thay đổi trong quá trình ch ỉđạo đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay.2. Quy trình 11 bướcBước 1. Nhận diện sự thay đổi Nhận thức được phương pháp liên quan đến vấn đề gì? Đó là giáo viên, h ọcsinh, cơ sở vật chất trang thiết bị. Trong đó trạng thái nhà trường và thói quen, sức ỳcủa cán bộ giáo viên nhà trường đối với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ởtrường X ở mức độ khá cao. Nhận thức và khả năng triển khai ch ủ trương đ ổi m ớiphương pháp dạy học ở trường X có những thuận lợi và khó khăn sau:Thuận lợi: Cán bộ quản lý nắm chắc tinh thần chỉ đạo đổi mới phương pháp d ạyhọc, và chỉ đạo thực hiện. Giáo viên có tinh thần học hỏi, tập thể th ực s ự là m ộttập thể biết học hỏi,…Khó khăn: Nguồn kinh phí cần thiết để hỗ trợ việc đổi mới phuơng pháp dạy h ọccòn hạn hẹp, hoặc chưa có,….Đổi mới phương pháp nên bắt đầu từ:Bước 2. Chuẩn bị sự thay đổi a) Làm thế nào để mọi người cùng chia sẻ chủ trương đánh giá chất lượngtrường trung học cơ sở, phá vỡ sức ỳ của thói quen đánh giá ch ất l ượng tr ườngtrung học cơ sở theo phương pháp cũ. Làm sao cho họ th ấy đ ược đánh giá ch ấtlượng giáo dục trường trung học cơ sở trong giai đoạn hi ện nay không ph ải là m ộtchủ trương áp đặt mà là một nhu cầu của các trường? b) Có thể bắt đầu bằng việc quán triệt chủ trương đánh giá chất lượng cáctrường THCS trong giai đoạn hiện nay cho Ban giám hiệu các trường THCS, lãnhđạo các phòng giáo dục quận, huyện trong thành phố.Cán bộ quản lý các trường THCS cần tìm hiểu kỹ việc đánh giá chất l ượng giáodục các trường THCS, tác dụng của việc đánh giá chất lượng giáo dục các trườngTHCS; quy trình chỉ đạo để bản thân có đủ kiến th ức để ch ỉ đạo vấn đ ề này trongthực tiễn nhà trường cũng như trong thực tiễn các phòng giáo dục.Bước 3. Thu thập số liệu, dữ liệu Đây là bước chuẩn bị hành động vì vậy người cán bộ quản lý phải trả l ời cáccâu hỏi sau đây:a) Tình hình đội ngũ nhà trườngChất lượng đội ngũ: số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, s ố giáo viên giỏi c ấpthành phố, số giáo viên giỏi cấp cơ sở, số lao động tiên tiến?ý thức chuyên môn? .Tinh thần đổi mới phương pháp?b) Tình hình thiết bị và điều kiện dạy học của nhà trường Số lượng trang thiết bị được cung cấp của dự án trung học cơ sở cho đầy đủcác môn học đủ. Đồ dùng dạy học khá phong phú tuy nhiên một số đ ồ dùng d ạyhọc có chất lượng chưa tốt không đáp ứng được yêu cầu đổi mới ph ương pháp d ạyhọc. Việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên chưa đi vào nền nếp.c) Sự hiểu biết về đổi mới phương pháp của giáo viên của nhà trườngSố giáo viên được cử đi tập huấn theo dự án phát triển THCS ở các b ộ môn. S ốsáng kiến đổi mới phương pháp?d) Siêu tầm, kiện toàn lại hệ thống tại liệu đổi mới phương pháp.e) Tiếp tục liên lạc với dự án triển khai những modul còn lại. Tiếp tục xin các tàitrợ của các tổ chức kết nghĩa, sở giáo dục.Bước 4. Tìm các yếu tố khích lệ, hỗ trợ sự thay đổia) Tìm điển hình nhiệt tình tham gia đổi mới PPDH trong tr ường đ ể khích l ệ phongtràob) Tạo điều kiện cho giáo viên có thành tích tốt hay tâm huy ết với vi ệc tìm hi ểuviệc đổi mới phương pháp đi tham quan học tập tại một số trường điểm, và cử giáoviên đi tập huấn theo chương trình của dự án.c) Đáp ứng tối đa yêu cầu trong điều kiện có thể của giáo viên xung phong đi đầutrong việc đổi mới phương pháp: ví dụ tạo điều kiện về tài chính cho những ti ếtdạy có sự tham gia hỗ trợ của công nghệ thông tind) Tao cơ chế hỗ trợ các nguồn lực và khích lệ việc đổi mới ph ương pháp: Giáoviên đi đầu đổi mới miễn thi giáo viên giỏi cấp cơ sở, động viên khuyến khích bằngtinh thần và vật chất.Bước 5. Xác định mục tiêu cụ thể cho các bước chỉ đạo sự thay đổiXác định mục tiêu dài hạn và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động và từng thời kỳ:a) Xác định mục tiêu ở bước thí điểm là xem xét khả năng vận dụng tư tưởng đổimới phương pháp cho một vài tiết của một vài giáo viên nêu trên.b) Bước tiếp theo sẽ được tiếp tục sau khi phân tích thành công th ất b ại c ủa b ướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn quản lý sự thay đổiMôn Quản lý sự thay đổi:1- Hãy phân tích những sức ép thay đổi ở tổ chức của ban?2- Hãy phân tích những sức ép thay đổi đối với cá nhân ban?1. Quản lý sự thay đổi Có nhiều sự thay đổi diễn ra xung quanh chúng ta cũng nh ư di ễn ra trong nhàtrường. Sự thay đổi có thể có một trong hai loại sau: do yêu cầu của xã hội đặt hàngcho nhà trường hay do tự thân nhà trường th ấy không thay đổi thì khó lòng đáp ứngđược yêu cầu tồn tại và phát triển. Cả hai sự thay đổi trên đều làm cho nhà quảnlý của chúng ta phải suy nghĩ. Thế nhưng người quản lý phải xác định: chức năngchính của người quản lý thay đổi là làm sao để thay đổi đó diễn ra một cách có hiệuquả nhất và ít bị xáo trộn nhất. Quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hoá và chỉ đạo triển khai s ự thayđổi để đạt được mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó. Thông th ường quy trình di ễn ratheo 11 bước. Sau đây là minh hoạ cho việc quản lý s ự thay đổi trong quá trình ch ỉđạo đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường trong giai đoạn hiện nay.2. Quy trình 11 bướcBước 1. Nhận diện sự thay đổi Nhận thức được phương pháp liên quan đến vấn đề gì? Đó là giáo viên, h ọcsinh, cơ sở vật chất trang thiết bị. Trong đó trạng thái nhà trường và thói quen, sức ỳcủa cán bộ giáo viên nhà trường đối với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ởtrường X ở mức độ khá cao. Nhận thức và khả năng triển khai ch ủ trương đ ổi m ớiphương pháp dạy học ở trường X có những thuận lợi và khó khăn sau:Thuận lợi: Cán bộ quản lý nắm chắc tinh thần chỉ đạo đổi mới phương pháp d ạyhọc, và chỉ đạo thực hiện. Giáo viên có tinh thần học hỏi, tập thể th ực s ự là m ộttập thể biết học hỏi,…Khó khăn: Nguồn kinh phí cần thiết để hỗ trợ việc đổi mới phuơng pháp dạy h ọccòn hạn hẹp, hoặc chưa có,….Đổi mới phương pháp nên bắt đầu từ:Bước 2. Chuẩn bị sự thay đổi a) Làm thế nào để mọi người cùng chia sẻ chủ trương đánh giá chất lượngtrường trung học cơ sở, phá vỡ sức ỳ của thói quen đánh giá ch ất l ượng tr ườngtrung học cơ sở theo phương pháp cũ. Làm sao cho họ th ấy đ ược đánh giá ch ấtlượng giáo dục trường trung học cơ sở trong giai đoạn hi ện nay không ph ải là m ộtchủ trương áp đặt mà là một nhu cầu của các trường? b) Có thể bắt đầu bằng việc quán triệt chủ trương đánh giá chất lượng cáctrường THCS trong giai đoạn hiện nay cho Ban giám hiệu các trường THCS, lãnhđạo các phòng giáo dục quận, huyện trong thành phố.Cán bộ quản lý các trường THCS cần tìm hiểu kỹ việc đánh giá chất l ượng giáodục các trường THCS, tác dụng của việc đánh giá chất lượng giáo dục các trườngTHCS; quy trình chỉ đạo để bản thân có đủ kiến th ức để ch ỉ đạo vấn đ ề này trongthực tiễn nhà trường cũng như trong thực tiễn các phòng giáo dục.Bước 3. Thu thập số liệu, dữ liệu Đây là bước chuẩn bị hành động vì vậy người cán bộ quản lý phải trả l ời cáccâu hỏi sau đây:a) Tình hình đội ngũ nhà trườngChất lượng đội ngũ: số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, s ố giáo viên giỏi c ấpthành phố, số giáo viên giỏi cấp cơ sở, số lao động tiên tiến?ý thức chuyên môn? .Tinh thần đổi mới phương pháp?b) Tình hình thiết bị và điều kiện dạy học của nhà trường Số lượng trang thiết bị được cung cấp của dự án trung học cơ sở cho đầy đủcác môn học đủ. Đồ dùng dạy học khá phong phú tuy nhiên một số đ ồ dùng d ạyhọc có chất lượng chưa tốt không đáp ứng được yêu cầu đổi mới ph ương pháp d ạyhọc. Việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên chưa đi vào nền nếp.c) Sự hiểu biết về đổi mới phương pháp của giáo viên của nhà trườngSố giáo viên được cử đi tập huấn theo dự án phát triển THCS ở các b ộ môn. S ốsáng kiến đổi mới phương pháp?d) Siêu tầm, kiện toàn lại hệ thống tại liệu đổi mới phương pháp.e) Tiếp tục liên lạc với dự án triển khai những modul còn lại. Tiếp tục xin các tàitrợ của các tổ chức kết nghĩa, sở giáo dục.Bước 4. Tìm các yếu tố khích lệ, hỗ trợ sự thay đổia) Tìm điển hình nhiệt tình tham gia đổi mới PPDH trong tr ường đ ể khích l ệ phongtràob) Tạo điều kiện cho giáo viên có thành tích tốt hay tâm huy ết với vi ệc tìm hi ểuviệc đổi mới phương pháp đi tham quan học tập tại một số trường điểm, và cử giáoviên đi tập huấn theo chương trình của dự án.c) Đáp ứng tối đa yêu cầu trong điều kiện có thể của giáo viên xung phong đi đầutrong việc đổi mới phương pháp: ví dụ tạo điều kiện về tài chính cho những ti ếtdạy có sự tham gia hỗ trợ của công nghệ thông tind) Tao cơ chế hỗ trợ các nguồn lực và khích lệ việc đổi mới ph ương pháp: Giáoviên đi đầu đổi mới miễn thi giáo viên giỏi cấp cơ sở, động viên khuyến khích bằngtinh thần và vật chất.Bước 5. Xác định mục tiêu cụ thể cho các bước chỉ đạo sự thay đổiXác định mục tiêu dài hạn và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động và từng thời kỳ:a) Xác định mục tiêu ở bước thí điểm là xem xét khả năng vận dụng tư tưởng đổimới phương pháp cho một vài tiết của một vài giáo viên nêu trên.b) Bước tiếp theo sẽ được tiếp tục sau khi phân tích thành công th ất b ại c ủa b ướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổ chức quản lý quản lý thiét bị yếu tố khích lệ quản lý giáo dục quản lý nhà trường sức ép quản lýTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
6 trang 232 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
162 trang 203 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 185 0 0