Một nửa thế giới mua sắm ra sao-phần1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên những thị trường mới nổi toàn thế giới, sức mua của người tiêu dùng đang thay đổi một cách nhanh chóng trong ngành công nghiệp bán lẻ, cả địa phương lẫn toàn cầu. Các nhà bán lẻ đa quốc gia tìm kiếm những nguồn tăng trưởng mới đều đang theo dõi các thị trường đại chúng của Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ,nơi lượng dân số lớn và sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của những quốc gia này khiến cho các thị trường gần như trở nên hấp dẫn hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nửa thế giới mua sắm ra sao-phần1Một nửa thế giới mua sắm ra sao: Quần áoở Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ -phần1Các nhà bán lẻ đa quốc gia đang phải đối mặt với các tháchthức mới để nắm giữ được sức mua đang tăng lên trên từngthị trường đặc thù này.Trên những thị trường mới nổi toàn thế giới, sức mua của ngườitiêu dùng đang thay đổi một cách nhanh chóng trong ngành côngnghiệp bán lẻ, cả địa phương lẫn toàn cầu. Các nhà bán lẻ đaquốc gia tìm kiếm những nguồn tăng trưởng mới đều đang theodõi các thị trường đại chúng của Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ,nơi lượng dân số lớn và sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ củanhững quốc gia này khiến cho các thị trường gần như trở nênhấp dẫn hơn.Và ngay khi có được mức thu nhập cao hơn thì những người tiêudùng ngày càng tiêu nhiều tiền hơn vào các mặt hàng vượt quanhững nhu cầu cần thiết cơ bản. Một trong những danh mụchàng hóa đầu tiên cảm nhận được sự thay đổi này chính là quầnáo.Để hiểu một cách đầy đủ hơn điều cho thấy các nhà bán lẻ thànhcông trên các thị trường này, McKinsey đã tiến hành một dự ánnghiên cứu sự ưu tiên về hành vi và các quan điểm mua sắmquần áo ở Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ.Nguyên mẫu của chúng tôi chủ yếu tập vào phụ nữ, những ngườiở nhiều thị trường không chỉ quyết định mua quần áo nào chochính mình mà còn có ảnh hưởng tới cả những bộ quần áo muacho chồng và con của họ. Chúng tôi bổ sung vào bản nghiên cứuđịnh lượng này rất nhiều nhóm tiêu điểm, đến xem cửa hàng,phỏng vấn và cả nhật ký mua sắm.“Trung Quốc: ngân sách càng hạn hẹp, tủ quần áo càng ít”cho thấy lời cảnh báo của những người tiêu dùng hay thay đổi vàcác đối thủ cạnh tranh địa phương mạnh mẽ của đất nước nàyphá hỏng nỗ lực của các hãng đa quốc gia như thế nào.“Ấn Độ: mua sắm cùng gia đình” giải thích những vai trò khácnhau mà những người phụ nữ, đàn ông và cả trẻ nhỏ nắm giữtrong việc đưa ra các quyết định về quần áo cùng hướng pháttriển được thị trường này.“Bra-xin: nhận biết được mốt, tín dụng sẵn sàng” miêu tảnhững người mua sắm đầy cảm hứng của quốc gia này cũng nhưcác nỗ lực của những ngân hàng và nhà bán lẻ đang cùng chạyđua để đáp ứng được các nhu cầu tín dụng của khách hàng.Trung Quốc: ngân sách càng hạn hẹp, tủ quần áo càng ítLượng người tiêu dùng về quần áo của Trung Quốc là vô cùnglớn nhưng lại thiếu kinh nghiệm về phân loại, chất lượng và đặctính của sản phẩm. Vì vậy, các nhà bán lẻ toàn cầu có thể giúpđược cho họ.Và dù mức tăng trưởng rất nhanh nhưng thị trường quần áo củaTrung Quốc vẫn thể hiện những thách thức đáng kể đối với cácnhà bán lẻ toàn cầu.Bản khảo sát của McKinsey về người tiêu dùng Trung Quốc nhấnmạnh sự khó khăn mà các nhà bán lẻ đa quốc gia có thể gặpphải khi áp dụng các công thức thử-và-biết của họ vào TrungQuốc đối với việc phân biệt giữa các sản phẩm và thương hiệuvà đề xuất rằng các nhà bán lẻ nên chấp nhận các cách tiếp cậnmới trong những lĩnh vực chẳng hạn như bán trong cửa hàng vàquảng cáo.Hơn nữa, bản khảo sát còn nêu bật những sự khác nhau quantrọng giữa những người mua sắm quần áo Trung Quốc bìnhthường với những người trưởng thành trẻ tuổi của quốc gia nàynhóm người mang lại những cơ hội có thể hấp dẫn đối với cácnhà bán lẻ toàn cầu.Những điều tìm thấy này xuất phát từ một nỗ lực nghiên cứunhằm kết hợp sự khảo sát định lượng về những người tiêu dùngthị trường đại chúng thành thị với những kỹ thuật nghiên cứu địnhlượng, bao gồm nhật ký mua sắm, đến xem cửa hàng và cácnhóm tiêu điểm.Chúng tôi đã nghiên cứu thị trường đại chúng vì nó định hướngngày một cao sức tăng trưởng nhanh chóng (12% một năm) vềthị trường quần áo bán lẻ trị giá 84 tỉ đô-la ở Trung Quốc và thểhiện được cơ hội đầy ý nghĩa đối với các nhà bán lẻ nước ngoàinhằm mở rộng hơn nữa ngoài những người tiêu dùng cấp caomà họ từng phục vụ từ đầu những năm 1990.Giờ đây, thị trường quần áo Trung Quốc là thị trường lớn nhấtthứ ba trên thế giới chỉ sau Mỹ (232 tỉ đô-la) và Nhật Bản (100 tỉđô-la) cũng như có sức tăng trưởng nhanh nhất trong khối cácnước “BRIC”: Bra-xin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. 70% doanhthu về quần áo ở thành thị Trung Quốc diễn ra theo các hình thứchiện đại (điển hình là các khu mua sắm ngày càng trở thànhnhững cửa hàng tinh tế hơn ngay từ khi mới xuất hiện).Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng những người tiêudùng ở thị trường đại chúng của Trung Quốc có những tủ quầnáo tương đối nhỏ và chưa được phân hóa. Chẳng hạn như 40%những người Trung Quốc tham gia bản nghiên cứu đều cho biếtrằng họ luôn mặc quần áo tương tự như nhau ở nơi làm việc, cácdịp lễ mang tính xã hội chính thống (chẳng hạn như lễ cưới) vànhững ngày vui với bạn bè hoặc gia đình, so với số người tiêudùng chiếm chỉ 8% ở Bra-xin, 13% ở Ấn Độ và 11% ở Nga.Mặc dù các thói quen đang thay đổi nhưng các nhà bán lẻ quầnáo ở Trung Quốc có thể cảm thấy thách thức hơn so với nhữngthị trường mới nổi khác để thiết lập được tên tuổi của mình nhưnhững chuyên gia trong việc phân loại quần áo, chẳng hạn nhưquần áo công sở cho phụ nữ hoặc quần áo dành cho những sựkiện ngoài trời đặc biệt.Hơn nữa, những người tiêu dùng Trung Quốc về quần áo khôngdám công khai đánh giá tầm quan trọng những thương hiệu nướcngoài. Ví dụ như chỉ một phần tư những người được hỏi nói rằngcác thương hiệu nước ngoài đưa đến giá trị tốt hơn so với nhữngtên tuổi địa phương và chỉ 11% cho biết thường xuyên thử cácmặt hàng của nước ngoài.Những con số này cho thấy sự trái ngược hoàn toàn với những gìtìm thấy ở Ấn Độ, nơi khoảng 50% những người được hỏi đềucho rằng các thương hiệu quốc tế luôn vượt hơn về giá trị hoặcchất lượng. Hơn nữa, những người mua sắm Trung Quốc dườngnhư vẫn còn tin tưởng vào giá cả nặng nề hơn nhằm tạo dựng sựsáng suốt của mình về chất lượng sản phẩm so với những ngườimua sắm ở nơi khác.Trong khi đó, gần một nửa những người tham gia bản khảo sát ởBra-xin, Ấn Độ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nửa thế giới mua sắm ra sao-phần1Một nửa thế giới mua sắm ra sao: Quần áoở Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ -phần1Các nhà bán lẻ đa quốc gia đang phải đối mặt với các tháchthức mới để nắm giữ được sức mua đang tăng lên trên từngthị trường đặc thù này.Trên những thị trường mới nổi toàn thế giới, sức mua của ngườitiêu dùng đang thay đổi một cách nhanh chóng trong ngành côngnghiệp bán lẻ, cả địa phương lẫn toàn cầu. Các nhà bán lẻ đaquốc gia tìm kiếm những nguồn tăng trưởng mới đều đang theodõi các thị trường đại chúng của Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ,nơi lượng dân số lớn và sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ củanhững quốc gia này khiến cho các thị trường gần như trở nênhấp dẫn hơn.Và ngay khi có được mức thu nhập cao hơn thì những người tiêudùng ngày càng tiêu nhiều tiền hơn vào các mặt hàng vượt quanhững nhu cầu cần thiết cơ bản. Một trong những danh mụchàng hóa đầu tiên cảm nhận được sự thay đổi này chính là quầnáo.Để hiểu một cách đầy đủ hơn điều cho thấy các nhà bán lẻ thànhcông trên các thị trường này, McKinsey đã tiến hành một dự ánnghiên cứu sự ưu tiên về hành vi và các quan điểm mua sắmquần áo ở Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ.Nguyên mẫu của chúng tôi chủ yếu tập vào phụ nữ, những ngườiở nhiều thị trường không chỉ quyết định mua quần áo nào chochính mình mà còn có ảnh hưởng tới cả những bộ quần áo muacho chồng và con của họ. Chúng tôi bổ sung vào bản nghiên cứuđịnh lượng này rất nhiều nhóm tiêu điểm, đến xem cửa hàng,phỏng vấn và cả nhật ký mua sắm.“Trung Quốc: ngân sách càng hạn hẹp, tủ quần áo càng ít”cho thấy lời cảnh báo của những người tiêu dùng hay thay đổi vàcác đối thủ cạnh tranh địa phương mạnh mẽ của đất nước nàyphá hỏng nỗ lực của các hãng đa quốc gia như thế nào.“Ấn Độ: mua sắm cùng gia đình” giải thích những vai trò khácnhau mà những người phụ nữ, đàn ông và cả trẻ nhỏ nắm giữtrong việc đưa ra các quyết định về quần áo cùng hướng pháttriển được thị trường này.“Bra-xin: nhận biết được mốt, tín dụng sẵn sàng” miêu tảnhững người mua sắm đầy cảm hứng của quốc gia này cũng nhưcác nỗ lực của những ngân hàng và nhà bán lẻ đang cùng chạyđua để đáp ứng được các nhu cầu tín dụng của khách hàng.Trung Quốc: ngân sách càng hạn hẹp, tủ quần áo càng ítLượng người tiêu dùng về quần áo của Trung Quốc là vô cùnglớn nhưng lại thiếu kinh nghiệm về phân loại, chất lượng và đặctính của sản phẩm. Vì vậy, các nhà bán lẻ toàn cầu có thể giúpđược cho họ.Và dù mức tăng trưởng rất nhanh nhưng thị trường quần áo củaTrung Quốc vẫn thể hiện những thách thức đáng kể đối với cácnhà bán lẻ toàn cầu.Bản khảo sát của McKinsey về người tiêu dùng Trung Quốc nhấnmạnh sự khó khăn mà các nhà bán lẻ đa quốc gia có thể gặpphải khi áp dụng các công thức thử-và-biết của họ vào TrungQuốc đối với việc phân biệt giữa các sản phẩm và thương hiệuvà đề xuất rằng các nhà bán lẻ nên chấp nhận các cách tiếp cậnmới trong những lĩnh vực chẳng hạn như bán trong cửa hàng vàquảng cáo.Hơn nữa, bản khảo sát còn nêu bật những sự khác nhau quantrọng giữa những người mua sắm quần áo Trung Quốc bìnhthường với những người trưởng thành trẻ tuổi của quốc gia nàynhóm người mang lại những cơ hội có thể hấp dẫn đối với cácnhà bán lẻ toàn cầu.Những điều tìm thấy này xuất phát từ một nỗ lực nghiên cứunhằm kết hợp sự khảo sát định lượng về những người tiêu dùngthị trường đại chúng thành thị với những kỹ thuật nghiên cứu địnhlượng, bao gồm nhật ký mua sắm, đến xem cửa hàng và cácnhóm tiêu điểm.Chúng tôi đã nghiên cứu thị trường đại chúng vì nó định hướngngày một cao sức tăng trưởng nhanh chóng (12% một năm) vềthị trường quần áo bán lẻ trị giá 84 tỉ đô-la ở Trung Quốc và thểhiện được cơ hội đầy ý nghĩa đối với các nhà bán lẻ nước ngoàinhằm mở rộng hơn nữa ngoài những người tiêu dùng cấp caomà họ từng phục vụ từ đầu những năm 1990.Giờ đây, thị trường quần áo Trung Quốc là thị trường lớn nhấtthứ ba trên thế giới chỉ sau Mỹ (232 tỉ đô-la) và Nhật Bản (100 tỉđô-la) cũng như có sức tăng trưởng nhanh nhất trong khối cácnước “BRIC”: Bra-xin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. 70% doanhthu về quần áo ở thành thị Trung Quốc diễn ra theo các hình thứchiện đại (điển hình là các khu mua sắm ngày càng trở thànhnhững cửa hàng tinh tế hơn ngay từ khi mới xuất hiện).Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng những người tiêudùng ở thị trường đại chúng của Trung Quốc có những tủ quầnáo tương đối nhỏ và chưa được phân hóa. Chẳng hạn như 40%những người Trung Quốc tham gia bản nghiên cứu đều cho biếtrằng họ luôn mặc quần áo tương tự như nhau ở nơi làm việc, cácdịp lễ mang tính xã hội chính thống (chẳng hạn như lễ cưới) vànhững ngày vui với bạn bè hoặc gia đình, so với số người tiêudùng chiếm chỉ 8% ở Bra-xin, 13% ở Ấn Độ và 11% ở Nga.Mặc dù các thói quen đang thay đổi nhưng các nhà bán lẻ quầnáo ở Trung Quốc có thể cảm thấy thách thức hơn so với nhữngthị trường mới nổi khác để thiết lập được tên tuổi của mình nhưnhững chuyên gia trong việc phân loại quần áo, chẳng hạn nhưquần áo công sở cho phụ nữ hoặc quần áo dành cho những sựkiện ngoài trời đặc biệt.Hơn nữa, những người tiêu dùng Trung Quốc về quần áo khôngdám công khai đánh giá tầm quan trọng những thương hiệu nướcngoài. Ví dụ như chỉ một phần tư những người được hỏi nói rằngcác thương hiệu nước ngoài đưa đến giá trị tốt hơn so với nhữngtên tuổi địa phương và chỉ 11% cho biết thường xuyên thử cácmặt hàng của nước ngoài.Những con số này cho thấy sự trái ngược hoàn toàn với những gìtìm thấy ở Ấn Độ, nơi khoảng 50% những người được hỏi đềucho rằng các thương hiệu quốc tế luôn vượt hơn về giá trị hoặcchất lượng. Hơn nữa, những người mua sắm Trung Quốc dườngnhư vẫn còn tin tưởng vào giá cả nặng nề hơn nhằm tạo dựng sựsáng suốt của mình về chất lượng sản phẩm so với những ngườimua sắm ở nơi khác.Trong khi đó, gần một nửa những người tham gia bản khảo sát ởBra-xin, Ấn Độ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật bán hàng kĩ năng tiếp thị nghệ thuật tiếp thị kĩ năng marketing dịch vụ khách hàngTài liệu có liên quan:
-
4 trang 585 0 0
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 402 0 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 268 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
20 trang 208 0 0
-
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 158 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 143 0 0 -
Làm thế nào để tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng? (Phần đầu) Trong
6 trang 143 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 138 0 0