Một số bài tập để phát triển năng lực nhận thức cho học sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.06 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để học giỏi môn hoá học, học sinh cần có những phẩm chất và năng lực như: có hệ thống kiến thức hoá học cơ bản vững vàng, sâu sắc; có trình độ tư duy hóa học phát triển (năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, suy luận lôgíc,…) có kỹ năng thực hành và vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức hoá học đã có để giải quyết các vấn đề trong hóa học cũng như trong thực tiễn… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài tập để phát triển năng lực nhận thức cho học sinh Một số bài tập để phát triển năng lực nhận thức cho học sinhĐể học giỏi môn hoá học, học sinh cần có những phẩm chất và năng lực như: có hệthống kiến thức hoá học cơ bản vững vàng, sâu sắc; có trình độ tư duy hóa học phát triển(năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, suy luận lô gíc,…) có kỹ năng thực hànhvà vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức hoá học đã có để giải quyết các vấn đề trong hóahọc cũng như trong thực tiễn…Vì vậy, phát triển năng lực nhận thức và rèn luyện các kỹ năng là những yêu cầu cơ bản,quan trọng nhất của quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong dạy học hoá học, bài tậphóa học là một phương tiện và phương pháp rất có lợi thế để hình thành các kỹ năng vàphát trtiển năng lực tư duy cho học sinh (HS). Chúng tôi đưa ra một số bài tập để pháttriển năng lực nhận thức cho HS theo các hướng sau.1. Phát hiện vấn đề nhận thức từ việc nghiên cứu phản ứng hóa học (HH)Việc nghiên cứu phản ứnh hóa học có thể giúp học sinh đi đến những nhận xét có tínhkhái quát hoá cao, từ đó có thể giúp học sinh gỉai nhanh các bài toán hóa học.Ví dụ: Viết các quá trình khử xảy ra trong phản ứng giữa kim loại R với HNO3 cho cácsản phẩm khử là chất khí. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số mol H+ và số mol NO-3tham gia quá trình khử?Nhận xét: Từ việc viết phương trình phản ứng, các quá trình khử HS thấy: vế phải trunghoà điện nên ở vế trái tổng điện tích dương phải bằng tổng điện tích âm, từ đó có số molH+ phản ứng luôn bằng số mol NO-3 bị khử cộng với số mol electron nhận. Từ đây giúphọc sinh hình thành phương pháp gỉai nhanh các bài toán gắn với tính oxi hóa mạnh củaHNO3 trong chương trình phổ thông.2. Phát hiện vấn đề nhận thức từ việc đọc đề bài toánĐây là giai đoạn nghiên cứu đề bài trong quá trình giải bài toán hóa học. Khi đọc đề bài,trước hết học sinh phải hiểu biết từ ngữ, thấy được lôgíc của bài toán, hiểu được ý đồ củatác giả, hình dung được tiến tr ình luận giải và phát hiện những chổ có vấn đề của bàitoán.Ví dụ: Cho 4,88g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl0,1M cho đến khi phản ứng xảy ra hòan toàn thu được dung dịch A và một phần chất rắnkhông tan. Thêm dung dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng, để phản ứng xảy ra ho àntoàn thu được kết tủa C. Tính khối lượng kết tủa C.Nhận xét : Với bài tập này nếu không nghiên cứu kỹ đề bài học sinh sẽ mắc những sailầm như chỉ có phản ứng giữa Fe3O4 và HCl, giữa AgNO3 với FeCl2, FeCl3 khi đó thấyrằng bài toán đơn giản và thừa dữ kiện3. Bài tập để rèn luyện cách giải nhanh, thông minhĐó là những bài tập khó, hay và trong quá trình tìm t ới cách giải có tác dụng phát triển t ưduy của HS. Khi tư duy được họat hoá thì HS sẽ có cách giải bài toán thông minh nhất,đó là con đường đi đến kết quả ngắn nhất và sáng tạo nhất.Thực tế giảng dạy thấy rằng, trước bài toán nhiều HS lựa chọn cách giải là viết phươngtrình các phản ứng có thể xảy ra, sử dụng kỹ năng tính theo phương trình phản ứng để lậpbài toán đại số. Với cách làm này bài toán trở nên râ`t phức tạp vì có nhiều phản ứng cóthể xảy ra, hệ phưong trình đại số lập được có nhiều ẩn số…Nếu biết vận dụng các quy luật bảo to àn trong phản ứng oxi hoá khử có thể giải nhanhchóng bài tập này.4. Bài tập để rèn luyện khả năng suy luận, diễn đạt chính xác và lôgícSuy luận lôgíc là một trong những phẩm chất rất cần có đối với một HS giỏi. Có năng lựcsuy luận lôgíc, HS sẽ có cái nhìn bao quát về các khả năng có thể xảy ra đối với một bàitoán, từ đó có cách giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án diễn đạt. Cũng nhờ có khảnăng suy luận lôgíc mà HS tự mình có thể phát hiện ra vấn đề nhận thức mới trên cơ sởkiến thức đã có. Vì vậy trong quá trình dạy hoá học cần thiết phải cho HS giải những bàitập đòi hỏi cao về khả năng suy luận, kỹ năng diễn đạt lôgíc, chính xác.Ví dụ 1: Phenol và anilin đều làm mất màu nước Brôm nhưng toluen thì không.a. Từ kết quả thực nghiệm đó có thể rút ra kết luận gì?b. Anisol (metylphenylete) có làm mất màu nước Brôm không?c. Nếu cho nước Brôm lần lượt vào từng chất p-toludin (p-aminotoluen), p-cresol (p-metylphenol) theo tỉ lệ mol tối đa thì thu được sản phẩm gì? Giải thíchNhận xét: Phenol và anilin là hai hợp chất được HS nghiên cứu khá kỹ trong chươngtrình. Trên cơ sở hiểu biết về 2 hợp chất này cho phép HS suy luận cho nhữn hợp chấttương tự, đồng thời qua đó HS được khắc sâu, làm rõ thêm khái niệm về sự ảnh hưởngqua lại giữa các nguyên tử trong phân tử5. Sử dụng bài tập để rèn luyện kỹ năng thực hànhHóa học là khoa học thực nghiệm có lập luận. Vì vậy người HS giỏi hoá nhất thiết phảicó kỹ năng thực hành, có khả năng giải thích những vấn đề thực tiễn cuộc sống liên quanđến khoa học bộ môn, có ý thức vận dụng kiến thức đã biết vào cuộc sống. Thông qualàm việc tại phòng thí nghiệm, thực hiện các bài thực hành cũng như ý thức quan sát, sựnhạy bén trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, những năng lực này củaHS được hình thành và phát triển. Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học hiện nay, điều kiệnthực hành còn gặp nhiều khó khăn về trang thiết bị, về quỹ thời gian. V ì vậy trong quátrình dạy học HH ngoài việc vận dụng tối đa điều kiện hiện có để tăng cường kỹ năngthực hành cho HS thông qua phương tiện dạy học, việc sử dụng bài tập để qua đó gópphần hình thành và phát triển kỹ năng thực hành, khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễncòn đang có ý nghĩa quan trọng. Dưới góc độ này BT hoá học theo chúng tôi có thể sửdụng với các dạng sau đây: BT để chứng minh các thuyết, các nguyên lí- Các bài tập thực nghiệm như: tách, tinh chế, nhận biết, điều chế.- Các bài tập giải thích những hiện t ượng tự nhiên, các kinh nghiệm dân gian.-Ví dụ: 1. Bình cầu chứa khí A có cắm ống dẫn khí vào chất lỏng B, khi mở khoá K chất lỏng B phun vào bình cầu. Hãy xác định khí A là khí nào trong số các khí sau đây: H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài tập để phát triển năng lực nhận thức cho học sinh Một số bài tập để phát triển năng lực nhận thức cho học sinhĐể học giỏi môn hoá học, học sinh cần có những phẩm chất và năng lực như: có hệthống kiến thức hoá học cơ bản vững vàng, sâu sắc; có trình độ tư duy hóa học phát triển(năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, suy luận lô gíc,…) có kỹ năng thực hànhvà vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức hoá học đã có để giải quyết các vấn đề trong hóahọc cũng như trong thực tiễn…Vì vậy, phát triển năng lực nhận thức và rèn luyện các kỹ năng là những yêu cầu cơ bản,quan trọng nhất của quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong dạy học hoá học, bài tậphóa học là một phương tiện và phương pháp rất có lợi thế để hình thành các kỹ năng vàphát trtiển năng lực tư duy cho học sinh (HS). Chúng tôi đưa ra một số bài tập để pháttriển năng lực nhận thức cho HS theo các hướng sau.1. Phát hiện vấn đề nhận thức từ việc nghiên cứu phản ứng hóa học (HH)Việc nghiên cứu phản ứnh hóa học có thể giúp học sinh đi đến những nhận xét có tínhkhái quát hoá cao, từ đó có thể giúp học sinh gỉai nhanh các bài toán hóa học.Ví dụ: Viết các quá trình khử xảy ra trong phản ứng giữa kim loại R với HNO3 cho cácsản phẩm khử là chất khí. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số mol H+ và số mol NO-3tham gia quá trình khử?Nhận xét: Từ việc viết phương trình phản ứng, các quá trình khử HS thấy: vế phải trunghoà điện nên ở vế trái tổng điện tích dương phải bằng tổng điện tích âm, từ đó có số molH+ phản ứng luôn bằng số mol NO-3 bị khử cộng với số mol electron nhận. Từ đây giúphọc sinh hình thành phương pháp gỉai nhanh các bài toán gắn với tính oxi hóa mạnh củaHNO3 trong chương trình phổ thông.2. Phát hiện vấn đề nhận thức từ việc đọc đề bài toánĐây là giai đoạn nghiên cứu đề bài trong quá trình giải bài toán hóa học. Khi đọc đề bài,trước hết học sinh phải hiểu biết từ ngữ, thấy được lôgíc của bài toán, hiểu được ý đồ củatác giả, hình dung được tiến tr ình luận giải và phát hiện những chổ có vấn đề của bàitoán.Ví dụ: Cho 4,88g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl0,1M cho đến khi phản ứng xảy ra hòan toàn thu được dung dịch A và một phần chất rắnkhông tan. Thêm dung dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng, để phản ứng xảy ra ho àntoàn thu được kết tủa C. Tính khối lượng kết tủa C.Nhận xét : Với bài tập này nếu không nghiên cứu kỹ đề bài học sinh sẽ mắc những sailầm như chỉ có phản ứng giữa Fe3O4 và HCl, giữa AgNO3 với FeCl2, FeCl3 khi đó thấyrằng bài toán đơn giản và thừa dữ kiện3. Bài tập để rèn luyện cách giải nhanh, thông minhĐó là những bài tập khó, hay và trong quá trình tìm t ới cách giải có tác dụng phát triển t ưduy của HS. Khi tư duy được họat hoá thì HS sẽ có cách giải bài toán thông minh nhất,đó là con đường đi đến kết quả ngắn nhất và sáng tạo nhất.Thực tế giảng dạy thấy rằng, trước bài toán nhiều HS lựa chọn cách giải là viết phươngtrình các phản ứng có thể xảy ra, sử dụng kỹ năng tính theo phương trình phản ứng để lậpbài toán đại số. Với cách làm này bài toán trở nên râ`t phức tạp vì có nhiều phản ứng cóthể xảy ra, hệ phưong trình đại số lập được có nhiều ẩn số…Nếu biết vận dụng các quy luật bảo to àn trong phản ứng oxi hoá khử có thể giải nhanhchóng bài tập này.4. Bài tập để rèn luyện khả năng suy luận, diễn đạt chính xác và lôgícSuy luận lôgíc là một trong những phẩm chất rất cần có đối với một HS giỏi. Có năng lựcsuy luận lôgíc, HS sẽ có cái nhìn bao quát về các khả năng có thể xảy ra đối với một bàitoán, từ đó có cách giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án diễn đạt. Cũng nhờ có khảnăng suy luận lôgíc mà HS tự mình có thể phát hiện ra vấn đề nhận thức mới trên cơ sởkiến thức đã có. Vì vậy trong quá trình dạy hoá học cần thiết phải cho HS giải những bàitập đòi hỏi cao về khả năng suy luận, kỹ năng diễn đạt lôgíc, chính xác.Ví dụ 1: Phenol và anilin đều làm mất màu nước Brôm nhưng toluen thì không.a. Từ kết quả thực nghiệm đó có thể rút ra kết luận gì?b. Anisol (metylphenylete) có làm mất màu nước Brôm không?c. Nếu cho nước Brôm lần lượt vào từng chất p-toludin (p-aminotoluen), p-cresol (p-metylphenol) theo tỉ lệ mol tối đa thì thu được sản phẩm gì? Giải thíchNhận xét: Phenol và anilin là hai hợp chất được HS nghiên cứu khá kỹ trong chươngtrình. Trên cơ sở hiểu biết về 2 hợp chất này cho phép HS suy luận cho nhữn hợp chấttương tự, đồng thời qua đó HS được khắc sâu, làm rõ thêm khái niệm về sự ảnh hưởngqua lại giữa các nguyên tử trong phân tử5. Sử dụng bài tập để rèn luyện kỹ năng thực hànhHóa học là khoa học thực nghiệm có lập luận. Vì vậy người HS giỏi hoá nhất thiết phảicó kỹ năng thực hành, có khả năng giải thích những vấn đề thực tiễn cuộc sống liên quanđến khoa học bộ môn, có ý thức vận dụng kiến thức đã biết vào cuộc sống. Thông qualàm việc tại phòng thí nghiệm, thực hiện các bài thực hành cũng như ý thức quan sát, sựnhạy bén trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, những năng lực này củaHS được hình thành và phát triển. Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học hiện nay, điều kiệnthực hành còn gặp nhiều khó khăn về trang thiết bị, về quỹ thời gian. V ì vậy trong quátrình dạy học HH ngoài việc vận dụng tối đa điều kiện hiện có để tăng cường kỹ năngthực hành cho HS thông qua phương tiện dạy học, việc sử dụng bài tập để qua đó gópphần hình thành và phát triển kỹ năng thực hành, khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễncòn đang có ý nghĩa quan trọng. Dưới góc độ này BT hoá học theo chúng tôi có thể sửdụng với các dạng sau đây: BT để chứng minh các thuyết, các nguyên lí- Các bài tập thực nghiệm như: tách, tinh chế, nhận biết, điều chế.- Các bài tập giải thích những hiện t ượng tự nhiên, các kinh nghiệm dân gian.-Ví dụ: 1. Bình cầu chứa khí A có cắm ống dẫn khí vào chất lỏng B, khi mở khoá K chất lỏng B phun vào bình cầu. Hãy xác định khí A là khí nào trong số các khí sau đây: H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng lực nhận thức học sinh chuyên đề hóa học nghiên cứu hóa học kiến thức hóa học hóa học chuyên ngànhTài liệu có liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 115 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 44 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 41 0 0 -
ĐỀ TÀI XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MUỘI
19 trang 40 0 0 -
Khóa luận Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - Khử trong chương trình hoá học phổ thông
73 trang 40 0 0 -
ĐỀ TÀI XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MUỘI
19 trang 39 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 38 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng thực tế
15 trang 38 0 0