Danh mục tài liệu

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HIDRO CACBON

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.38 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu một số bài toán về hidro cacbon, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HIDRO CACBON M ỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HIDRO CACBONBài 1: Hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon mạch hở X và Y ( là những chất trong dãy đồng đẳng ankan, anken,ankin). Dẫn 336 ml (đktc) A từ từ qua dung dịch nước brom dư thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng vàkhông có khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 336 ml (đktc) A rồi dẫn sản phẩm thu được qua nước vôi trongcó dư thì thu được 4 gam kết tủa . 1) Tính thành phần % về thể tích của X và Y trong A. 2) Xác định CTPT của X, Y.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí ( đktc ) hai hidro cacbon cùng dãy đồng đẳng, tạo thành 39,6 g CO2 và10,8g H2O. a) Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng. b) Tìm CTPT mỗi hidro cacbon.Bài 3: Đốt cháy ho àn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidro cacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng, hấp thụ hoàn sảnphẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78g. Cho dungdịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thì thu được lượng kết tủa tổng cộng là 18,85g. Tỷ khối của X so với H2nhỏ hơn 20. a) Xác định dãy đồng đẳng của 2 hidro cacbon trên. b) Xác định CTPT của 2 hidro cacbon biết rằng chúng đều là những chất khí ở điều kiện thường. c) Trong trường hợp 2 hidro cacbon là ankin, hãy xác định CTCT và gọi tên chúng theo danh phápquốc tế, biết rằng chúng có tỷ lệ số mol là 2:3.Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 2 hidro cacbon A,B ( thuộc một trong 3 dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin ) sốnguyên tử C trong mỗi phân tử nhỏ hơn 7. A và B được trộn theo tỷ lệ mol là 1:2. Đốt cháy hoàn toàn 14,8ghỗn hợp X bằng oxi rồi thu to àn bộ sản phẩm lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình 2chứa 890ml dung dịch Ba(OH)21M thì khối lượng bình 1 tăng 14,4g và ở bình 2 thu được 133,96g kết tủa a) Xác đ ịnh dãy đồng đẳng của A và B. b) Xác đ ịnh CTPT, CTCT và khối lượng mỗi hidro cacbon trong 14,8g hỗn hợp X.Bài 5: Một hỗn hợp gồm 2 hidro cacbon, mạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá 1 liên kết ba hayhai liên kết đôi. Số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không quá 7. Đốt cháy ho àn 0,05 mol hỗn hợp thu được0,25 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Tìm CTPT của 2 hidro cacbon.Bài 6: Cho 1,568 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidro cacbon mạch hở vào bình nước Brom dư. Sau khi phản ứnghoàn chỉ còn lại 448cm3 khí thoát ra và đã có 8g brom phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy ho àn toàn lư ợng Xtrên rồi dẫn to àn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thì được 15g kết tủa. Lọc kết tủa rồi đun nóngnước lọc đến khi kết tủa ho àn toàn thì thu thêm 2g kết tủa nữa. Các thể tích khí đêù được đo ở đktc. a) Xác định CTCT của 2 hidro cacbon. b) Tính t ỷ khối hơi của X so với không khí. c) Viết các ptpư tách riên mỗi khí khỏi hỗn hợp X.Bài 7: Đốt cháy ho àn toàn hỗn hợp X gồm 3 hidro cacbon K, L, M có số mol như nhau, thu được lượng CO2như nhau và t ỷ lệ giữa số mol H2O và CO2 khi đốt K,L,M tương ứng bằng 0,5; 1 và 1,5. a) Xác định CTCT của K, L, M. b) Lấy 6,72 lít hỗn hợp X trộn với 11,2 lít khí H2, được hỗn hợp A. Đun nóng hỗn hợp A có Ni xúc tác saumột thời gian được hỗn hợp khí B. Tính thể tích khí O2 vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. Các thể tích khí đều đo ở đktc.Bài 8 : m gam một hidrocacbon A đốt cháy hoàn toàn tạo ra CO2 với khối lượng bằng 2,75m và nước với khốilượng bằng 2,25m. a) Tìm CTPT của A. b) Lấy V lit A (đktc) đem nhiệt phân ở 15000C thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hỗn hợp khí B cần 6,72 lit O2 (đktc). Tính V. c) Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân, biết dB/H2 = 4,8. d) Nêu 2 phương pháp điều chế A từ muối.Bài 9: Một hỗn hợp gồm một ankan A và 2,24 lit Cl2 (đktc). Hỗn hợp này dưới tác dụng của ánh sángkhuyếch tán tạo ra hỗn hợp X gồm hai chất dẫn xuất ( sản phẩm thế) mono và diclo ở thể lỏng (mX = 4,26gam) và hỗn hợp khí Y có V = 3,36 lit (đktc). Cho Y tác dụng với một dung dịch NaOH lượng vừa đủ thuđược dung dịch B có V = 200 ml và t ổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M. Còn lại một khí Z thóat ra khỏidung dịch có V = 1,12 lit (đktc). 1 a) Tìm CTPT của A biết rằng tỉ lệ mol 2 chất dẫn xuất mono và diclo là 2:3. b) Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp A ban đầu.Bài 10: Hỗn hợp A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít A (đktc) đi qua bột Ni nungnóng được hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là như nhau. Biết rằng B có thể làmnhạt màu nư ớc brom. Còn nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp B thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam nư ớc. 1) Xác đ ịnh CTPT của hai olefin. 2) Tính % thể tích các khí trong A.Bài 11 : Trong một bình kín dung tích 2,24 lít có chứa một ít bột Ni và một hỗn hợp khí H2 , C2H4 và C3H6(đktc). Tỉ lệ mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 00C, áp su ất trong bình lúc đó là P2. Tỉ khối so với H2 của hỗnhợp khí trong bình trước và sau phản ứng là 7,6 và 8,445. a) Giải thích tại sao tỉ khối tăng. b) Tính % thể tích các khí trước phản ứng. c) Tính áp suất P2. d) Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi anken, biết rằng nếu cho hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng từ từ qua nước brom thì thấy nước brom bị nhạt màu và khối lượng bình nước brom tăng 1,05 gam.Bài 12: Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lit ( đktc) được chia làmhai phần bằng nhau:- Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư t ạo ra 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5 %.- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lit dung d ịch Ca(OH)2 0,0125 M thấy có 11 gam kết tủa. Xác định CTPT của các hidrocacbon.Bài 13 : Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC2 tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lit ( đktc) hỗn hợp khí X. a) Tính % khối lượng CaC2 t rong hỗn hợp đầu b) Đun ...