Danh mục tài liệu

Một số bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm chân trắng (Litopenaeus Vannamei) nuôi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.72 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 hộ nuôi ở 3 huyện là Ninh Phước, Ninh Hải và Thuận Nam trên địa bàn tỉnh. Kết quả cho thấy có 4 bệnh gây chết cao và thường gặp ở tôm chân trắng nuôi tại đây đó là: Hội chứng chết sớm (EMS: Early Mortality Syndrome)/Hoại tử gan tụy cấp (AHPNS: Acute Hepato Pancreatic Necrosis Syndrome), bệnh chết đỏ (đỏ thân, đốm trắng), bệnh phân trắng (đường ruột) và bệnh đục cơ. Kết quả điều tra cho thấy tác nhân gây ra các bệnh trên là do vi khuẩn, virus và ký sinh trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm chân trắng (Litopenaeus Vannamei) nuôi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC MỘT SỐ BỆNH NGUY HIỂM THƯỜNG GẶP TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH NINH THUẬN COMMON AND SERIOUS DISEASES IN GROWN-OUT PONDS OF WHITE SHRIMP Litopenaeus vannamei IN NINH THUAN PROVINCE Đặng Thị Đoan Trang1, Lê Thành Cường2, Phạm Quốc Hùng3 Ngày nhận bài: 22/6/2015; Ngày phản biện thông qua: 06/9/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 hộ nuôi ở 3 huyện là Ninh Phước, Ninh Hải và Thuận Nam trên địa bàn tỉnh. Kết quả cho thấy có 4 bệnh gây chết cao và thường gặp ở tôm chân trắng nuôi tại đây đó là: Hội chứng chết sớm (EMS: Early Mortality Syndrome)/Hoại tử gan tụy cấp (AHPNS: Acute Hepato Pancreatic Necrosis Syndrome), bệnh chết đỏ (đỏ thân, đốm trắng), bệnh phân trắng (đường ruột) và bệnh đục cơ. Kết quả điều tra cho thấy tác nhân gây ra các bệnh trên là do vi khuẩn, virus và ký sinh trùng. Từ khóa: tôm chân trắng Litopenaeus vannamei, bệnh nguy hiểm thường gặp, Ninh Thuận ABSTRACT The aim of the study was to determine the common and serious diseases in grown-out ponds of white shrimp (Litopenaeus vannamei) in Ninh Thuan province. The questionnaires were randomly distributed to 30 farms in three shrimp cultured districts of Ninh Phuoc, Ninh Hai and Thuan Nam. We concluded that there were 4 kinds of the common and serious diseases in cultured white shrimp as: Early Mortality syndrome (EMS)/Acute Hepato Pancreatic Necrosis Syndrome (AHPNS), red death (red body and white spot), white feces (gut disease) and white muscle disease. The pathogens were confirmed as bacteria, viruses and parasites. Keywords: white shrimp, common and serious diseases, Ninh Thuan I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) là đối tượng nuôi phổ biến và phát triển tại tỉnh Ninh Thuận. Tuy nhiên, gần đây nghề nuôi tôm chân trắng tại đây gặp nhiều khó khăn do tình hình dịch bệnh bùng phát gây tổn thất nghiêm trọng. Các bệnh nguy hiểm như đốm trắng (White Spot Syndrome Virus - WSSV), đầu vàng (Yellow head virus - YHV), hội chứng gan tụy thường được ghi nhận trong các đợt dịch bệnh xảy ra trong các năm gần đây trên cả tôm sú và tôm chân trắng đã gây tổn thất nghiêm trọng về mặt kinh tế cho người nuôi tôm của tỉnh này [1], [2]. Từ thực tế đó, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu này nhằm xác định một số bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm chân trắng nuôi thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 04/2013 đến tháng 12/2013 tại 3 huyện nuôi tôm chân trắng trọng điểm của tỉnh Ninh Thuận đó là Ninh Phước, Ninh Hải và Thuận Nam. Nghiên cứu được thực hiện gồm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu (điều tra cơ bản), 30 hộ nuôi (phân bổ theo bảng 1) được điều tra ngẫu nhiên tình hình xuất hiện bệnh giai đoạn 2010-2012, để chọn ra ThS. Đặng Thị Đoan Trang, 2 ThS. Lê Thành Cường, 3 TS. Phạm Quốc Hùng: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang 1 64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 các bệnh nguy hiểm thường gặp; sau đó, điều tra (32 hộ nuôi) và Thuận Nam (32 hộ nuôi) được phỏng dịch tễ được tiến hành trên các bệnh đã được chọn: vấn trực tiếp. Thời điểm điều tra được thực hiện vào thông qua phần mềm Epi Info 6, số lượng mẫu cần tháng 4, 5, 8, 9, 12 năm 2013. Các số liệu sau đó đã cho nghiên cứu được lựa chọn ngẫu nhiên từ dữ được mã hóa và tổng hợp bằng phần mềm Excel và liệu các hộ nuôi được cung cấp bởi cơ quan quản các yếu tố nguy cơ có liên quan tới bệnh ở tôm chân lý. Cụ thể, 95 người trực tiếp nuôi tôm chân trắng trắng nuôi thương phẩm đã được phân tích bằng thuộc các huyện: Ninh Phước (31 hộ nuôi), Ninh Hải phần mềm dịch tễ Epi-Info 6. Bảng 1. Phân bổ phiếu điều tra cơ bản (n= 30) STT Địa điểm điều tra Huyện Xã Hộ Hải Ninh Hải (n=17) 1 Tân Hải Thôn Số hộ điều tra (hộ) Tỷ lệ (%) 5 2 2 1 1 3 5,26 2,11 2,11 1,05 1,05 3,16 3 3,16 3 4 1 2 3 30 3,16 4,21 1,05 2,11 3,16 31,59 Lương Cách Phương Cựu Hộ Diêm Gò Thao Thủy Lợi Gò Đền Khánh Hải (Thị trấn) 2 Thuận Nam (n=8) Phước Dinh 3 Ninh Phước (n=5) An Hải Từ Thiện Sơn Hải Vĩnh Trường Nam Cường Hòa Thanh Tổng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Tình hình xuất hiện bệnh trên tôm chân trắng nuôi thương phẩm Bảng 2. Tình hình xuất hiện bệnh giai đoạn 2010-2012 (n=30 hộ) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tên hội chứng/bệnh 2010 Tần suất Hội chứng chết sớm (EMS) 1/30 Chết đỏ (đỏ thân, đốm trắng) 4/30 Phân trắng (đường ruột) 1/30 Đục cơ 4/30 Nấm trên bạt 1/30 Còi 0/30 Vàng thân 0/30 Thối đuôi 0/30 Nấm thân 0/30 Xuất huyết 0/30 Đỏ đuôi 0/30 Đen mang 0/30 Kết quả cho thấy có 12 bệnh xuất hiện từ năm 2010 đến năm 2012, trong đó, 4 bệnh: Hội chứng chết sớm (EMS)/hoại tử gan tụy cấp (AHPNS), chết đỏ (đỏ thân, đốm trắng), phân trắng (đường ruột) và đục cơ là những bệnh có tần suất và tỷ lệ xuất hiện là cao nhất trong 12 bệnh xuất hiện trong ao tôm chân trắng ở tỉnh Ninh Thuận. Ngoài ra, theo báo cáo của Chi cục thú y tỉnh, sự xuất hiện của Tỷ lệ (%) 2011 Tần suất Tỷ lệ (%) 2012 Tần suất Tỷ lệ (%) 3,33 7/30 23,33 26/30 86,67 13,33 9/30 30,00 12/30 40,00 3,33 4/30 13,33 7/30 23,33 13,33 6/30 20,00 14/30 46,67 3,33 0/30 0,00 1/30 3,33 0,00 0/30 0,00 1/30 3,33 0,00 0/30 0,00 1/30 3,33 0,00 0/30 0,00 1/30 3,33 0,00 1/30 3,33 1/30 3,33 0,00 0/30 0,00 1/30 3,33 0,00 1/30 3,33 0/30 0,00 0,00 0/30 0,00 1/30 3,33 bệnh Hoại tử gan tụy cấp (AHPNS) trên tôm chân trắng vẫn còn tiếp diễn trong các năm 2012, 2013, 2014 và cho đến hiện nay. Diện tích bị nhiễm bệnh AHPNS lần lượt là 417, 85 ha; 79, 82 ha và 117, 9 ha trong các năm 2012, 2013 và 2014. Trong năm 2013, theo thống kê của Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh, sự bùng phát và chư ...

Tài liệu có liên quan: