Một số biện pháp chống ô nhiễm dầu trên biển
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 283.50 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một trong những quốc gia có vùng biển rộng lớn với hơn 3.260km bờ biển, hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ và vùng đặc quyền kinh tế rộng hàng triệu km2, biển đóng vai tròto lớn trong duy trì hệ sinh thái và phát triển kinh tế. Biển là nguồn cung cấp ô xy, hơi nướccho khí quyển, là nơi cung cấp nhiều tài nguyên và sản phẩm quí giá cho con người, biển cũngchính là đường giao thông vận tải thuận tiện và rẻ tiền nhất.Hiện nay ở nước ta các vùng kinhtế ven biển đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp chống ô nhiễm dầu trên biển Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN DO CÁC SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Việt Nam là một trong những quốc gia có vùng biển rộng lớn với hơn 3.260km bờ biển, hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ và vùng đặc quyền kinh tế rộng hàng triệu km 2, biển đóng vai tròto lớn trong duy trì hệ sinh thái và phát triển kinh tế. Biển là nguồn cung cấp ô xy, hơi nướccho khí quyển, là nơi cung cấp nhiều tài nguyên và sản phẩm quí giá cho con người, biển cũngchính là đường giao thông vận tải thuận tiện và rẻ tiền nhất.Hiện nay ở nước ta các vùng kinhtế ven biển đã và đang được phát triển với tốc độ rất cao đem lại nhiều hiệu quả kinh tế chođất nước, tuy nhiên những hoạt động kinh tế đó đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái và môitrường biển, đặc biệt là các vùng biển ven bờ đang bị ô nhiễm đến mức báo động. Các nguyênnhân gây ô nhiễm biển chủ yếu là: Sự khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản bừa bãi,thiếu qui hoạch;nước thải, rác thải sinh hoạt, công nghiệp của con người và các nhà máy, xínghiệp ven biển và dọc theo các dòng sông đổ về biển;hoạt động của các cảng biển và giaothông vận tải biển; sự rò rỉ và tràn dầu từ các vụ tai nạn tàu thuyền, kho tàng, dàn khoan…Trong các dạng ô nhiễm trên ô nhiễm do dầu mỏ được cho là có ảnh hưởng nghiêm trọng nhấtđến hệ sinh thái biển. Sự độc hại của dầu mỏ đối với hệ sinh thái biển. - Dầu làm nhiễu loạn các hoạt động sống trong hệ sinh thái biển: Đầu tiên phải kể đếncác nhiễu loạn áp suất thẩm thấu giữa màng tế bào sinh vật với môi trường, cụ thể là các loàisinh vật bậc thấp như sinh vật phù du, nguyên sinh động vật luôn luôn phải điều tiết áp suấtthẩm thấu giữa môi trường và cơ thể thông qua màng tế bào. Dầu bao phủ màng tế bào, sẽlàm mất khả năng điều tiết áp suất trong cơ thể sinh vật, đồng thời cũng là nguyên nhân làmchết hàng loạt sinh vật bậc thấp, các con non, ấu trùng. Dầu bám vào cơ thể sinh vật sẽ ngăncản quá trình hô hấp, trao đổi chất và sự di chuyển của sinh vật trong môi trường nước. Theođánh giá của các chuyên gia, nồng độ dầu trong nước chỉ 0,1 mg/l có thể gây chết các loài sinhvật phù du, mắt xích đầu tiên trong lưới thức ăn ở biển. Đối với các sinh vật đáy, ô nhiễm dầucó thể ảnh hưởng rất lớn đến con non và ấu trùng. Đối với các cá thể trưởng thành, dầu cóthể bám vào cơ thể hoặc được sinh vật hấp thụ qua quá trình lọc nước, dẫn đến làm giảm giátrị sử dụng do có mùi dầu. Ảnh hưởng của dầu đối với chim biển chủ yếu là thấm ướt lôngchim, làm giảm khả năng cách nhiệt của bộ lông, làm mất tác dụng bảo vệ thân nhiệt củachim và chức năng phao bơi, giúp chim nổi trên mặt nước. Khi bị nhiễm dầu, chim thường dichuyển khó khăn, ở mức độ nhẹ chúng tỏ ra khó chịu, có khi phải di chuyển nơi cư trú; ở mứcđộ nặng có thể bị chết. Dầu còn ảnh hưởng đến khả năng nở của trứng chim. Bên cạnh đó, cálà nguồn lợi lớn nhất của biển và cũng là đối tượng chịu tác động tiêu cực mạnh mẽ của sự cốô nhiễm dầu, ảnh hưởng này phụ thuộc vào mức độ tan của các hợp chất độc hại có trong dầuvào trong nước. Dầu bám vào cá, làm giảm giá trị sử dụng do gây mùi khó chịu. Đối với trứngcá, dầu có thể làm trứng mất khả năng phát triển, trứng có thể bị “ung, thối”. Dầu gây ô nhiễmmôi trường làm cá chết hàng loạt do thiếu ôxy hòa tan trong nước. - Gây ra độc tính tiềm tàng trong HST: Ảnh hưởng gián tiếp của dầu loang đối với sinhvật thông qua quá trình ngăn cản trao đổi ôxy giữa nước với khí quyển tạo điều kiện tích tụcác khí độc hại như H2S, và CH4 làm tăng độ pH trong môi trường sinh thái. Dưới ảnh hưởngcủa các hoạt động sinh - địa hóa, dầu dần dần bị phân hủy, lắng đọng và tích lũy trong các lớptrầm tích của HST làm tăng cao hàm lượng dầu trong trầm tích gây độc cho các loài sinh vậtsống trong nền đáy và sát đáy biển. - Dầu mỏ bám vào thân cây rừng ngập mặn làm cây thiếu ôxi mà chết, đồng thời hủyhoại môi trường sống của các loài tảo, hàu, vẹm, tôm, cua… và động vật khác sống tại vùngrừng ngập mặn dẫn tới hủy diệt hệ sinh thái ở các vùng này. Dầu mỏ có thể giết chết các rạnsan hô ở độ sâu 6m, ở các vùng bị ô nhiễm dầu mỏ người ta thấy có đến 76% rạn san hô bịhủy diệt – cũng chính là hủy diệt môi trường sống, sinh sản của nhiều loài tôm, cá, sự hủydiệt san hô cũng đồng nghĩa với sự làm nghèo tài nguyên hải sản. Ô nhiễm dầu còn gây ra nhiều tác hại khác: - Làm biến đổi cân bằng ôxy của HST: Dầu có tỷ trọng nhỏ hơn nước, khi chảy loangtrên mặt nước, dầu tạo thành váng và bị biến đổi về thành phần và tính chất. Khi dầu loang,hàm lượng dầu trong nước tăng cao, các màng dầu làm giảm khả năng trao đổi ôxy giữa khôngkhí với nước, làm giảm hàm lượng ôxy của hệ, như vậy cán cân điều hòa ôxy trong hệ bị đảolộn đồng thời cản trở sự trao đổi nhiệt, làm giảm sự bốc hơi nước, làm giảm lượng mưa. - Cản trở các hoạt động kinh tế ở vùng ven biển: Dầu trôi theo dòng chảy mặt, sóng,gió, dòng triều dạt vào vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp chống ô nhiễm dầu trên biển Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN DO CÁC SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Việt Nam là một trong những quốc gia có vùng biển rộng lớn với hơn 3.260km bờ biển, hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ và vùng đặc quyền kinh tế rộng hàng triệu km 2, biển đóng vai tròto lớn trong duy trì hệ sinh thái và phát triển kinh tế. Biển là nguồn cung cấp ô xy, hơi nướccho khí quyển, là nơi cung cấp nhiều tài nguyên và sản phẩm quí giá cho con người, biển cũngchính là đường giao thông vận tải thuận tiện và rẻ tiền nhất.Hiện nay ở nước ta các vùng kinhtế ven biển đã và đang được phát triển với tốc độ rất cao đem lại nhiều hiệu quả kinh tế chođất nước, tuy nhiên những hoạt động kinh tế đó đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái và môitrường biển, đặc biệt là các vùng biển ven bờ đang bị ô nhiễm đến mức báo động. Các nguyênnhân gây ô nhiễm biển chủ yếu là: Sự khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản bừa bãi,thiếu qui hoạch;nước thải, rác thải sinh hoạt, công nghiệp của con người và các nhà máy, xínghiệp ven biển và dọc theo các dòng sông đổ về biển;hoạt động của các cảng biển và giaothông vận tải biển; sự rò rỉ và tràn dầu từ các vụ tai nạn tàu thuyền, kho tàng, dàn khoan…Trong các dạng ô nhiễm trên ô nhiễm do dầu mỏ được cho là có ảnh hưởng nghiêm trọng nhấtđến hệ sinh thái biển. Sự độc hại của dầu mỏ đối với hệ sinh thái biển. - Dầu làm nhiễu loạn các hoạt động sống trong hệ sinh thái biển: Đầu tiên phải kể đếncác nhiễu loạn áp suất thẩm thấu giữa màng tế bào sinh vật với môi trường, cụ thể là các loàisinh vật bậc thấp như sinh vật phù du, nguyên sinh động vật luôn luôn phải điều tiết áp suấtthẩm thấu giữa môi trường và cơ thể thông qua màng tế bào. Dầu bao phủ màng tế bào, sẽlàm mất khả năng điều tiết áp suất trong cơ thể sinh vật, đồng thời cũng là nguyên nhân làmchết hàng loạt sinh vật bậc thấp, các con non, ấu trùng. Dầu bám vào cơ thể sinh vật sẽ ngăncản quá trình hô hấp, trao đổi chất và sự di chuyển của sinh vật trong môi trường nước. Theođánh giá của các chuyên gia, nồng độ dầu trong nước chỉ 0,1 mg/l có thể gây chết các loài sinhvật phù du, mắt xích đầu tiên trong lưới thức ăn ở biển. Đối với các sinh vật đáy, ô nhiễm dầucó thể ảnh hưởng rất lớn đến con non và ấu trùng. Đối với các cá thể trưởng thành, dầu cóthể bám vào cơ thể hoặc được sinh vật hấp thụ qua quá trình lọc nước, dẫn đến làm giảm giátrị sử dụng do có mùi dầu. Ảnh hưởng của dầu đối với chim biển chủ yếu là thấm ướt lôngchim, làm giảm khả năng cách nhiệt của bộ lông, làm mất tác dụng bảo vệ thân nhiệt củachim và chức năng phao bơi, giúp chim nổi trên mặt nước. Khi bị nhiễm dầu, chim thường dichuyển khó khăn, ở mức độ nhẹ chúng tỏ ra khó chịu, có khi phải di chuyển nơi cư trú; ở mứcđộ nặng có thể bị chết. Dầu còn ảnh hưởng đến khả năng nở của trứng chim. Bên cạnh đó, cálà nguồn lợi lớn nhất của biển và cũng là đối tượng chịu tác động tiêu cực mạnh mẽ của sự cốô nhiễm dầu, ảnh hưởng này phụ thuộc vào mức độ tan của các hợp chất độc hại có trong dầuvào trong nước. Dầu bám vào cá, làm giảm giá trị sử dụng do gây mùi khó chịu. Đối với trứngcá, dầu có thể làm trứng mất khả năng phát triển, trứng có thể bị “ung, thối”. Dầu gây ô nhiễmmôi trường làm cá chết hàng loạt do thiếu ôxy hòa tan trong nước. - Gây ra độc tính tiềm tàng trong HST: Ảnh hưởng gián tiếp của dầu loang đối với sinhvật thông qua quá trình ngăn cản trao đổi ôxy giữa nước với khí quyển tạo điều kiện tích tụcác khí độc hại như H2S, và CH4 làm tăng độ pH trong môi trường sinh thái. Dưới ảnh hưởngcủa các hoạt động sinh - địa hóa, dầu dần dần bị phân hủy, lắng đọng và tích lũy trong các lớptrầm tích của HST làm tăng cao hàm lượng dầu trong trầm tích gây độc cho các loài sinh vậtsống trong nền đáy và sát đáy biển. - Dầu mỏ bám vào thân cây rừng ngập mặn làm cây thiếu ôxi mà chết, đồng thời hủyhoại môi trường sống của các loài tảo, hàu, vẹm, tôm, cua… và động vật khác sống tại vùngrừng ngập mặn dẫn tới hủy diệt hệ sinh thái ở các vùng này. Dầu mỏ có thể giết chết các rạnsan hô ở độ sâu 6m, ở các vùng bị ô nhiễm dầu mỏ người ta thấy có đến 76% rạn san hô bịhủy diệt – cũng chính là hủy diệt môi trường sống, sinh sản của nhiều loài tôm, cá, sự hủydiệt san hô cũng đồng nghĩa với sự làm nghèo tài nguyên hải sản. Ô nhiễm dầu còn gây ra nhiều tác hại khác: - Làm biến đổi cân bằng ôxy của HST: Dầu có tỷ trọng nhỏ hơn nước, khi chảy loangtrên mặt nước, dầu tạo thành váng và bị biến đổi về thành phần và tính chất. Khi dầu loang,hàm lượng dầu trong nước tăng cao, các màng dầu làm giảm khả năng trao đổi ôxy giữa khôngkhí với nước, làm giảm hàm lượng ôxy của hệ, như vậy cán cân điều hòa ôxy trong hệ bị đảolộn đồng thời cản trở sự trao đổi nhiệt, làm giảm sự bốc hơi nước, làm giảm lượng mưa. - Cản trở các hoạt động kinh tế ở vùng ven biển: Dầu trôi theo dòng chảy mặt, sóng,gió, dòng triều dạt vào vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện pháp phòng chống ô nhiễm chống ô nhiễm dầu trên biển sự cố tràn dầu ô nhiễm môi trường biển hệ sinh thái biển sự độc hại của dầu mỏTài liệu có liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 158 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 154 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 104 0 0 -
84 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 52 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Thủy văn và phòng chống thiên tai
40 trang 44 0 0 -
Phòng và chống ô nhiễm dầu trên biển: Kinh nghiệm Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
5 trang 44 0 0 -
9 trang 40 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 38 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 38 0 0