Danh mục tài liệu

Một số biện pháp kỹ thuật an toàn trong sử dụng điện

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 73.92 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số biện pháp kỹ thuật an toàn trong sử dụng điện" giới thiệu đến bạn biện pháp kỹ thuật an toàn đối với thiết bị điện và khí cụ điện, biện pháp kỹ thuật an toàn đối với đường dây dẫn điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp kỹ thuật an toàn trong sử dụng điện Trang chủ > Kiến thức ATVSLĐ B - Một số biện pháp kỹ thuật an toàn trong sử dụng điện 01/07/2006 10:37:16 AMI - Biện pháp kĩ thuật an toàn đối với thiết bị điện và khí cụ điện1 - Phải nối đất các bộ phận kim khí của các thiết bị điện, các thiết bị đặt trong nhà cũng như cácthiết bị đặt ngoài trời mà có thể xẩy ra có điện khi thiết bị bị hư hỏng (H1)a/ Các bộ phận phải nối đất đó là:-Thân và vỏ máy phát điện, động cơ điện, máy biến thế, các máy điện di động, máy điện cầm tayvà các khí cụ điện khác;- Các khung kim loại của các bảng phân phối và các bảng điều khiển;- Các bộ phận truyền động của các khí cụ điện;- Các kết cấu bằng kim loại của trạm biến thế và của các thiết bị phân phối, vỏ hộp nối cáp bằngkim loại, các vỏ cáp, các ống thép của các dây dẫn điện;- Vật chướng ngại, rào ngăn cách bằng lưới kim loại hoặc bằng lưới hoặc tấm kim loại ở các bộphận đang có điện và các bộ phận khác có thể xảy ra có điện như các kết cấu kim loại khác trênđó đặt các thiết bị điện;- Các cột kim loại và cột bê tông cốt thép của đường dây dẫn điện trên không, nơi có nhiều ngườithường xuyên qua lại;b/ Tiết diện của dây nối đất và cọc nối đất phải đảm bảo ổn định về nhiệt và phù hợp các yêu cầusau: Loại vật liệu Ngoài trời Trong đấtTT Trong nhà 1 Thép tròn, đường kính (mm) 6 6 8 Thép dẹt, tiết diện (mm2) và 24 3 48 2 phải có độ dày tối thiểu (mm) 4 48 4 3 Thép góc, có độ dày tối thiểu (mm) 3 4 4 4 Dây đồng, đường kính (mm) 4 4 6 5 Dây nhôm, đường kính (mm) cấm 10 10Cọc nối đất phải chôn sâu từ 0,5 - 0,8m tính từ mặt đất đến đầu cọc hoặc mặt dẹt chôn xuống đất.Chỗ nối dây tiếp đất và cọc tiếp đất phải được hàn chắc chắn. Dây tiếp đất bắt vào vỏ thiết bị, bắtvào kết cấu công trình hoặc nối giữa các dây tiếp đất với nhau có thể bắt bằng bu lông hoặc hàn.Cấm nối bằng cách vặn xoắn.2/ Trong hệ thống điện có điện áp dưới 1000 vôn (V) có trung tính nguồn nối đất trực tiếp, thì: vỏcủa tất cả các máy điện, cột sắt, xà sắt, cốt sắt của cột bê tông của đường dây dẫn điện phải nốivới dây trung tính nguồn (nối không), Khi đó, dây trung tính của hệ thống điện phải được nối đấtlặp lại.(khu vực đông dân cư, trung bình từ 200 - 250 m đặt 1 bộ)Nối đất được phép sử dụng thay thế cho nối không ở các điểm cơ khí nhỏ, trên các công trườngxây dựng hoặc ở các xưởng thủ công ... thường sử dụng các máy điện, các thiết bị điện di độngcầm tay có công suất nhỏ. Nếu kéo dây không đến chỗ dùng điện gặp khó khăn, không kinh tếthì có thể sử dụng biện pháp nối đất thay cho nối không, với điều kiện phải đảm bảo điều kiệncắt.R nối đất < 4 ôm3/ Máy điện phải đặt ở những nơi khô ráo (trừ các máy điện có cấu tạo đặc biệt để làm việc ởnhững nơi ẩm ướt) và phải dùng bu lông bắt chặt vào bệ máy. Hộp đầu nối dây của máy phải cónắp bảo vệ; cấm lấy nắp ra trong khi máy đang làm việc.4/ Khi xảy ra tai nạn hoặc phát hiện thấy có những hiện tượng không bình thường như: sau khiđóng điện mà động cơ không quay, khi đang làm việc thấy có khói hoặc toé lửa trong máy điện,số vòng quay bị giảm, đồng thời máy điện bị nóng lên rất nhanh... thì phải cắt điện ngay. Sau khikiểm tra tìm ra nguyên nhân và sửa chữa xong mới được đóng điện chạy lại.5/ Tuỳ theo điều kiện làm việc, từng thời gian phải có kế hoạch làm vệ sinh máy điện nhất là cácđộng cơ điện làm việc ở nơi có nhiều bụi.6/ Các bộ phận để hở của trục và các bộ phận quay của máy như puli hộp nối trục... phải đượcche chắn.7/ ở các trạm phát điện và phân phối điện cần phải có:a/ Toàn bộ các sơ đồ sử dụng điện và dẫn điện của tất cả các nơi nối vào.b/ Qui trình kĩ thuật vận hành và sử dụng an toàn các thiết bị điện.c/ Các sổ sách ghi chép cần thiết như sổ nhật kí công tác...d/ Các dụng cụ phòng hộ cần thiết như găng tay cách điện, thảm cách điện...e/ Kìm cách điện, đèn chiếu sáng sự cố, nếu không có nguồn điện dự phòng thì có thể dùng đèndầu, đèn pin nhưng phải có đủ độ sáng cần thiết.g/ Dụng cụ, thiết bị chữa cháy như: xẻng, cát, bình bọt...h/ Nội qui ra vào trạm.8/ Các trạm phát điện và phân phối điện phải có cửa khoá. Cửa mở ra phía ngoài, khoá phải có 2chìa (1 dự trữ). Treo biển ở cửa không nhiệm vụ cấm vào. Phải có nội qui cụ thể cho phépngười ngoài được vào trạm và p ...