Một số biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đã khái quát các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề phát triển tính sáng tạo của trẻ em thông qua chơi đồng thời cung cấp một số biện pháp thực hiện và hướng dẫn trò chơi xây dựng theo quy trình gồm 3 giai đoạn. Trong đó các biện pháp trước khi trẻ chơi, trong khi trẻ chơi và sau khi trẻ chơi được đề cập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Science, 2013, Vol. 58, No. 1, pp. 120-129 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ Trần Thị Minh Thành Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sáng tạo là một năng lực quan trọng của con người và là một mục tiêu giáo dục thực tế trong nhà trường. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng trẻ khuyết tật thường hạn chế trong việc thể hiện tính sáng tạo hơn là hạn chế về khả năng sáng tạo. Đối với trẻ mầm non, trò chơi xây dựng là một loại trò chơi sáng tạo mà qua đó trẻ có thể học cách giải quyết vấn đề, hiểu biết về thế giới, thể hiện bản thân và phát triển tính sáng tạo. Bài báo đã khái quát các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề phát triển tính sáng tạo của trẻ em thông qua chơi đồng thời cung cấp một số biện pháp thực hiện và hướng dẫn trò chơi xây dựng theo quy trình gồm 3 giai đoạn. Trong đó các biện pháp trước khi trẻ chơi, trong khi trẻ chơi và sau khi trẻ chơi được đề cập. Từ khóa: Tính sáng tạo, dạy trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ, trò chơi xây dựng.1. Mở đầu Lịch sử phát triển xã hội loài người là một dòng sáng tạo liên tục của con người.Paul Jay Edelson đã viết: “Không có sáng tạo chúng ta sẽ ngừng tồn tại. Và ngay cả khichúng ta có thể tồn tại thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào?” [12]. Chính vì thếkhả năng sáng tạo của con người từ lâu là đề tài nghiên cứu hấp dẫn của nhiều lĩnh vựcnhư Toán học, Văn học, Nghệ thuật, Tâm lí học, Giáo dục học, Kinh tế học, Khoa họcQuản lí... Nhiều nghiên cứu đã khẳng định mọi trẻ em đều đã có tiềm năng sáng tạo ngay từkhi mới sinh ra, một số trẻ em có khiếm khuyết về thể chất (khiếm thính, khiếm thị...)hoặc tinh thần (tự kỉ, khuyết tật học tập, khuyết tật trí tuệ (KTTT),...) vẫn sở hữu tiềmReceived June 29, 2012. Accepted February 20, 2013.Contact Tran Thi Minh Thanh, e-mail address: thanhttm@hnue.edu.vn120 Một số biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập...năng sáng tạo to lớn. Sáng tạo là một khả năng đặc biệt chỉ có ở con người. Sáng tạo làmột dạng của khả năng giải quyết vấn đề. Sáng tạo liên quan tới khả năng điều chỉnh vàlinh hoạt trong tư duy. Đây là những lí do xác đáng để trả lời cho câu hỏi tại sao phảinghiên cứu về tính sáng tạo của trẻ em và phải phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ em nóichung và trẻ KTTT nói riêng. Trẻ em với khuyết tật trí tuệ nhẹ thường có chỉ số thông minh từ 50 - 75 và thườngít được nhận ra khi còn ở lứa tuổi mẫu giáo. Những trẻ này có thể học chậm hơn các bạnkhác nhưng nếu được hướng dẫn phù hợp thì sẽ học dễ dàng hơn và phát triển được nhiềutiềm năng hơn. Cũng như tất cả các lĩnh vực khác trong chương trình giáo dục mầm non, phát triểnkhả năng sáng tạo không nên được xem xét một cách độc lập, nó phải được lồng ghéptrong tất cả các khía cạnh của việc học của trẻ và là một phần cốt yếu trong sự phát triểntoàn diện. Người giáo viên cần nhạy cảm với những giới hạn của trẻ khuyết tật trong lớpvà đảm bảo cung cấp các cơ hội để trẻ sáng tạo, thậm chí là phải thiết kế những tình huốnghoặc hoàn cảnh học tập cho trẻ. Điều này là một thách thức khi giáo viên lập kế hoạch vàtiến hành các hoạt động để đảm bảo trẻ KTTT được tham gia một cách đầy đủ. Trò chơi xây dựng là một loại trò chơi sáng tạo, trong đó trẻ sẽ sử dụng các vật liệuchơi để tạo nên một cái gì đó. Cũng vì thế trò chơi xây dựng được mọi trẻ em lứa tuổi tiềnhọc đường thích thú. Hơn nữa khi chơi trò chơi xây dựng trẻ được sử dụng đôi bàn tay,một công cụ đắc lực của con người trong việc sáng tạo thế giới và sáng tạo chính bản thânhọ. Qua trò chơi xây dựng trẻ em sẽ phát triển được nhiều lĩnh vực như kĩ năng vận động,nhận thức, ngôn ngữ, kĩ năng xã hội và đặc biệt là tư duy sáng tạo [1,5,7]. Để phát huy tác dụng của trò chơi xây dựng cũng như để trẻ em có thể phát triểntính sáng tạo của mình khi chơi, vai trò của người giáo viên mầm non trong việc tổ chứctrò chơi là vô cùng cần thiết, trong đó điều quan trọng là giáo viên cần lập kế hoạch vàtiến hành các hoạt động một cách sáng tạo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sáng tạo là gì? Cuối thế kỷ XX người ta phát hiện thấy bên cạnh trí thông minh, trí tuệ còn baogồm cả trí sáng tạo, trí thông minh được mở rộng, nâng cao và bổ sung nhờ trí sángtạo. Trí sáng tạo hay tính sáng tạo hay khả năng sáng tạo được biểu thị bằng chỉ số CQ(Creative Quotient) và được xác định qua các trắc nghiệm sáng tạo. Chỉ số CQ liên quannhiều đến năng lực tư duy phân kì và dẫn đến nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Science, 2013, Vol. 58, No. 1, pp. 120-129 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ Trần Thị Minh Thành Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sáng tạo là một năng lực quan trọng của con người và là một mục tiêu giáo dục thực tế trong nhà trường. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng trẻ khuyết tật thường hạn chế trong việc thể hiện tính sáng tạo hơn là hạn chế về khả năng sáng tạo. Đối với trẻ mầm non, trò chơi xây dựng là một loại trò chơi sáng tạo mà qua đó trẻ có thể học cách giải quyết vấn đề, hiểu biết về thế giới, thể hiện bản thân và phát triển tính sáng tạo. Bài báo đã khái quát các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề phát triển tính sáng tạo của trẻ em thông qua chơi đồng thời cung cấp một số biện pháp thực hiện và hướng dẫn trò chơi xây dựng theo quy trình gồm 3 giai đoạn. Trong đó các biện pháp trước khi trẻ chơi, trong khi trẻ chơi và sau khi trẻ chơi được đề cập. Từ khóa: Tính sáng tạo, dạy trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ, trò chơi xây dựng.1. Mở đầu Lịch sử phát triển xã hội loài người là một dòng sáng tạo liên tục của con người.Paul Jay Edelson đã viết: “Không có sáng tạo chúng ta sẽ ngừng tồn tại. Và ngay cả khichúng ta có thể tồn tại thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào?” [12]. Chính vì thếkhả năng sáng tạo của con người từ lâu là đề tài nghiên cứu hấp dẫn của nhiều lĩnh vựcnhư Toán học, Văn học, Nghệ thuật, Tâm lí học, Giáo dục học, Kinh tế học, Khoa họcQuản lí... Nhiều nghiên cứu đã khẳng định mọi trẻ em đều đã có tiềm năng sáng tạo ngay từkhi mới sinh ra, một số trẻ em có khiếm khuyết về thể chất (khiếm thính, khiếm thị...)hoặc tinh thần (tự kỉ, khuyết tật học tập, khuyết tật trí tuệ (KTTT),...) vẫn sở hữu tiềmReceived June 29, 2012. Accepted February 20, 2013.Contact Tran Thi Minh Thanh, e-mail address: thanhttm@hnue.edu.vn120 Một số biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng trong lớp mẫu giáo hòa nhập...năng sáng tạo to lớn. Sáng tạo là một khả năng đặc biệt chỉ có ở con người. Sáng tạo làmột dạng của khả năng giải quyết vấn đề. Sáng tạo liên quan tới khả năng điều chỉnh vàlinh hoạt trong tư duy. Đây là những lí do xác đáng để trả lời cho câu hỏi tại sao phảinghiên cứu về tính sáng tạo của trẻ em và phải phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ em nóichung và trẻ KTTT nói riêng. Trẻ em với khuyết tật trí tuệ nhẹ thường có chỉ số thông minh từ 50 - 75 và thườngít được nhận ra khi còn ở lứa tuổi mẫu giáo. Những trẻ này có thể học chậm hơn các bạnkhác nhưng nếu được hướng dẫn phù hợp thì sẽ học dễ dàng hơn và phát triển được nhiềutiềm năng hơn. Cũng như tất cả các lĩnh vực khác trong chương trình giáo dục mầm non, phát triểnkhả năng sáng tạo không nên được xem xét một cách độc lập, nó phải được lồng ghéptrong tất cả các khía cạnh của việc học của trẻ và là một phần cốt yếu trong sự phát triểntoàn diện. Người giáo viên cần nhạy cảm với những giới hạn của trẻ khuyết tật trong lớpvà đảm bảo cung cấp các cơ hội để trẻ sáng tạo, thậm chí là phải thiết kế những tình huốnghoặc hoàn cảnh học tập cho trẻ. Điều này là một thách thức khi giáo viên lập kế hoạch vàtiến hành các hoạt động để đảm bảo trẻ KTTT được tham gia một cách đầy đủ. Trò chơi xây dựng là một loại trò chơi sáng tạo, trong đó trẻ sẽ sử dụng các vật liệuchơi để tạo nên một cái gì đó. Cũng vì thế trò chơi xây dựng được mọi trẻ em lứa tuổi tiềnhọc đường thích thú. Hơn nữa khi chơi trò chơi xây dựng trẻ được sử dụng đôi bàn tay,một công cụ đắc lực của con người trong việc sáng tạo thế giới và sáng tạo chính bản thânhọ. Qua trò chơi xây dựng trẻ em sẽ phát triển được nhiều lĩnh vực như kĩ năng vận động,nhận thức, ngôn ngữ, kĩ năng xã hội và đặc biệt là tư duy sáng tạo [1,5,7]. Để phát huy tác dụng của trò chơi xây dựng cũng như để trẻ em có thể phát triểntính sáng tạo của mình khi chơi, vai trò của người giáo viên mầm non trong việc tổ chứctrò chơi là vô cùng cần thiết, trong đó điều quan trọng là giáo viên cần lập kế hoạch vàtiến hành các hoạt động một cách sáng tạo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sáng tạo là gì? Cuối thế kỷ XX người ta phát hiện thấy bên cạnh trí thông minh, trí tuệ còn baogồm cả trí sáng tạo, trí thông minh được mở rộng, nâng cao và bổ sung nhờ trí sángtạo. Trí sáng tạo hay tính sáng tạo hay khả năng sáng tạo được biểu thị bằng chỉ số CQ(Creative Quotient) và được xác định qua các trắc nghiệm sáng tạo. Chỉ số CQ liên quannhiều đến năng lực tư duy phân kì và dẫn đến nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính sáng tạo Dạy trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ Trò chơi xây dựng Mục tiêu giáo dục Phát triển tính sáng tạo Dạy trẻ khuyết tậtTài liệu có liên quan:
-
Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI
270 trang 48 0 0 -
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 34 0 0 -
76 trang 34 0 0
-
Ứng dụng bản đồ tư duy để khám phá tính sáng tạo và giải quyết vấn đề - joyce wycoff
0 trang 33 0 0 -
204 trang 33 0 0
-
Quan niệm của John Dewey về mục tiêu trong giáo dục
5 trang 30 0 0 -
Phương pháp giải quyết các vấn đề phức tạp
5 trang 29 0 0 -
Luật Giáo dục 2005 (Sửa đổi & bổ sung): Phần 1
83 trang 27 0 0 -
Giáo dục Singapore - Từ mục tiêu đến quản lý hệ thống
12 trang 27 0 0 -
Bài giảng Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo - Trần Ngoc Giao
52 trang 24 0 0