Danh mục tài liệu

Một số điểm mới về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định trong bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 64.74 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam là một trong những tội phạm xâm phạm sở hữu. Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bổ sung tình tiết mới đáng chú ý vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là “đến hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả”; đáp ứng yêu cầu xử lý các trường hợp có điều kiện trả nợ nhưng vẫn cố tình chây ỳ không trả để chiếm đoạt tài sản của người khác. Để làm rõ hơn về tội danh này, nội dung bài viết phân tích những điểm mới về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm mới về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định trong bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tìm hiểu Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) NGUYỄN NGỌC MINH THÔNG* TÓM TẮT NỘI DUNG Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam là một trong những tội phạm xâm phạm sở hữu. Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bổ sung tình tiết mới đáng chú ý vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là “đến hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả”; đáp ứng yêu cầu xử lý các trường hợp có điều kiện trả nợ nhưng vẫn cố tình chây ỳ không trả để chiếm đoạt tài sản của người khác. Để làm rõ hơn về tội danh này, nội dung bài viết phân tích những điểm mới về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Từ khóa: Bộ luật Hình sự; điểm mới; lạm dụng tín nhiệm chiến đoạt tài sản. SUMMARY Crime of abuse of trust to appropriate property in Vietnam Criminal Law is one of offences against rights of property. The Criminal Code 2015 (Amended in 2017) added to this crime one important detail which said “refuses to repay or return the property when the repayment or return of property is due despite he/she is capable of doing so”; this regulation has met the demand to punish crime in some cases that the offender deliberately refuses to repay or return the property despite he/she is capable of doing so in order to appropriate property. In this article, the author analysed new points of crime of abuse of trust to appropriate property in Criminal Code 2015 (Amended in 2017). Key words: Criminal Code; new points; abuse of trust to appropriate property. T heo Từ điển Tiếng Việt thông nhiệm”2 là tin cậy trong một nhiệm vụ cụ dụng của nhóm Việt Ngữ thì thể nào đó. Như vậy lạm dụng tín nhiệm “lạm dụng”1 là sử dụng quá mức chiếm đoạt tài sản có thể hiểu là việc đối hoặc quá giới hạn đã được quy định, “tín tượng nào đó sử dụng quá mức sự được 1 Từ điển Tiếng Việt, Nxb từ điển Bách khoa, Tr 25. 2 Từ điển Tiếng Việt, Nxb sự thật, Tr 35. * Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II 128 SỐ 99 [01 - 2018] Tìm hiểu Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) người tin cậy mình để chiếm đoạt tài sản. lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Theo giáo trình Luật Hình sự Việt là hành vi của chủ thế có năng lực trách Nam của trường Cao đẳng Cảnh sát nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định đã nhân dân II, Tội lạm dụng tín nhiệm vay, mượn, thuê tài sản của người khác chiếm đoạt tài sản là trường hợp chiếm hoặc nhận được tài sản của người khác đoạt một phần hoặc toàn bộ tài sản đã có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên thông được giao ngay thẳng do có sự tín nhiệm qua hình thức hợp đồng rồi bỏ trốn của chủ tài sản giao cho để thực hiện một hoặc đến thời hạn trả lại tài sản dù có việc nào đó3. khả năng, điều kiện trả lại tài sản mà cố Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tình không trả hoặc dùng thủ đoạn gian tài sản được quy định trong Bộ luật Hình dối để chiếm đoạt tài sản hoặc dùng tài sự Việt Nam là một trong những tội sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến phạm xâm phạm sở hữu. Theo quy định không có khả năng trả lại tài sản. ở Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, năm 2017), tội phạm này người phạm tội bổ sung năm 2017) ra đời đánh dấu một không dùng bất cứ thủ đoạn nào để lấy bước tiến mới trong kỹ thuật lập pháp, tài sản từ trong tay của chủ sở hữu. Chỉ đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội sau khi nhận được tài sản một cách ngay nhập cũng như phù hợp với tình hình thẳng từ chủ sở hữu thông qua các giao thực tiễn về phát triển kinh tế - xã hội kết hợp pháp, người phạm tội mới có và thực sự là một bước tiến trong lịch hành vi chiếm đoạt. Bằng các biểu hiện sử lập pháp của nước ta. Đối với tội lạm khác nhau, họ thể hiện sự chiếm đoạt của dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ mình có thể là bỏ trốn, đến hạn trả lại tài luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm sản mặc dù có khả năng, điều kiện mà cố 2017) có sự sửa đổi bổ sung như sau: tình không trả, dùng thủ đoạn gian dối Thứ nhất, để cụ thể hóa điều luật, hoặc sử dụng tài sản vào mục đích hợp tránh hiểu sai, hiểu không thống nhất về pháp dẫn đến không có khả năng để trả quy định “đã gây hậu quả nghiêm trọng” lại tài sản. Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015 “đã bị xử phạt hành chính về hành vi (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã quy định chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm chi tiết các dấu hiệu pháp lý trong cấu đoạt tài sản”, Bộ luật Hình sự mới đã bỏ thành tội phạm này một các cụ thể, đầy cụm từ “đã gây hậu quả nghiệm trọng” đủ, chính xác hơn. và quy định cụ thể rõ ràng đã bị xử phạt Dưới góc độ khoa học luật hình sự thì hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc 3 Trường Cao đăng Cảnh sát nhân dân II, Giáo trình 4 Điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Luật Hình sự Việt Nam của (hệ Cao đăng), Tr 30. Bộ luật hình sự 2015( sửa đổi bổ sung 2017). ...