Một số điều luật phòng, chống tham nhũng: Phần 1
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.24 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Luật Phòng, chống tham nhũng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2006. Ngày 04/8/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ nhất thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng và có hiệu lực thi hành từ ngày 17/8/2007. Tài liệu sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về luật phòng, chống tham nhũng. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 Tài liệu sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều luật phòng, chống tham nhũng: Phần 1” LUẬTPHÒNG, CHÔNG THAM NHŨNG NGỌC LINH Tuyển chọn NHÀ XUÁT BẢN DÂN TRÍ LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG* Căn cứ vào Hiên pháp nước Cộng ho à xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổsung theo Nghị quyết sổ 5 1/200Ỉ/Q H 10 ngày 25 tháng12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về phòng, chổng tham nhũng. Chương I N H Ữ N G Q U Y Đ ỊN H C H Ư N G Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Luật nàv quy định về phòng ngừa, phát hiện, xửlý người có hành vi tham nhũng và trách nhiệm của cơquan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chốngtham nhũng. 2. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ,quyên hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. 3. Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khtíả Xỉ, kỳ họp thừ 8 íhông qua ngày 29 íháng 11nam 2005. 5 b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhânquốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân độinhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩquan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân; c) Cán bộ lãnh đạo, quản ]ý trone doanh nghiệpcủa Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đạidiện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, côns vụ cóquyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó. Đ iề u 2. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây đưọc hiênnhư sau: 1. Tài sản tham nhũng là tài sản có được từ hành vịtham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng. 2. Công khai ỉà việc cơ quan, tổ chức, đơn vị cõngbố, cung cấp thông tin chính thức về văn bản, hoạtđộng hoặc về nội dung nhất định. 3. Minh bạch tài sản, thu nhập là việc kê khai tàisản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai và khicần thiết được xác minh, kết ỉuận. 4. Nhũng nhiễu ỉà hành vi cửa quyền, hách dịch, gâykhó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. 5. Vụ lợi là lợi ích vật chất, tinh thần mà người cóchức vụ, quyền hạn đạt được hoặc có thể đạt đượcthông qua hành vi tham nhũng.6 6. Cơ quan, tô chức, đơn vị bao gôm cơ quan nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơnvị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệpcủa Nhà nước và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác có sửđụne ngân sách, tài sản của Nhà nước. Đ iê u 3. Các hành vi tham nhũng 1. Tham ô tài sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hànhnhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, côngvụ vì vụ lợi. 6. Lợi dụne chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởngvới người khác để trục lợi. 7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi, 8. Đưa hối lộ, môi giới hối ]ộ được íhực hiện bởingười có chức vụ, quvền hạn để giải quyết công việccùa cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phéptài sản của Nhà nước vì vụ lợi. 10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi. 11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợị. 12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che chonạười có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, 7can thiệp trái pháp luật vào việc kiềm tra, thanh tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. Đ iều 4. Nguyên tắc xử lý tham nhũne 1. Mọi hành vi tham nhũng đều phải được pháthiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nehiêm minh, 2. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị,chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. 3. Tài sản íham nhũng phải được thu hồi, tịch thu;người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thì phải bồithường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật. 4. Người có hành vi tham nhũna đã chủ dộne khaibáo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại dohành vi trái pháp luật của mình gây ra, tự giác nộp lại tàisản tham nhũng thì có thể được xem xét giảm nhẹ hìnhthức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn truy cứutrách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 5. Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiệncông khai theo quy định của pháp luật. 6. Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôiviệc, chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vitham nhũng do mình đã thực hiện. Đ iểu 5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vịvà người có chức vụ, quyền hạn 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệmvụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:8 a) Tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luậtvè phòng, chống tham nhũne,; b) Tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tốcáo và thông tin khác về hành vi tham nhũng; c) Bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của neười ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều luật phòng, chống tham nhũng: Phần 1” LUẬTPHÒNG, CHÔNG THAM NHŨNG NGỌC LINH Tuyển chọn NHÀ XUÁT BẢN DÂN TRÍ LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG* Căn cứ vào Hiên pháp nước Cộng ho à xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổsung theo Nghị quyết sổ 5 1/200Ỉ/Q H 10 ngày 25 tháng12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về phòng, chổng tham nhũng. Chương I N H Ữ N G Q U Y Đ ỊN H C H Ư N G Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Luật nàv quy định về phòng ngừa, phát hiện, xửlý người có hành vi tham nhũng và trách nhiệm của cơquan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chốngtham nhũng. 2. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ,quyên hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. 3. Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khtíả Xỉ, kỳ họp thừ 8 íhông qua ngày 29 íháng 11nam 2005. 5 b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhânquốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân độinhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩquan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân; c) Cán bộ lãnh đạo, quản ]ý trone doanh nghiệpcủa Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đạidiện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, côns vụ cóquyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó. Đ iề u 2. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây đưọc hiênnhư sau: 1. Tài sản tham nhũng là tài sản có được từ hành vịtham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng. 2. Công khai ỉà việc cơ quan, tổ chức, đơn vị cõngbố, cung cấp thông tin chính thức về văn bản, hoạtđộng hoặc về nội dung nhất định. 3. Minh bạch tài sản, thu nhập là việc kê khai tàisản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai và khicần thiết được xác minh, kết ỉuận. 4. Nhũng nhiễu ỉà hành vi cửa quyền, hách dịch, gâykhó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. 5. Vụ lợi là lợi ích vật chất, tinh thần mà người cóchức vụ, quyền hạn đạt được hoặc có thể đạt đượcthông qua hành vi tham nhũng.6 6. Cơ quan, tô chức, đơn vị bao gôm cơ quan nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơnvị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệpcủa Nhà nước và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác có sửđụne ngân sách, tài sản của Nhà nước. Đ iê u 3. Các hành vi tham nhũng 1. Tham ô tài sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hànhnhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, côngvụ vì vụ lợi. 6. Lợi dụne chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởngvới người khác để trục lợi. 7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi, 8. Đưa hối lộ, môi giới hối ]ộ được íhực hiện bởingười có chức vụ, quvền hạn để giải quyết công việccùa cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phéptài sản của Nhà nước vì vụ lợi. 10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi. 11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợị. 12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che chonạười có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, 7can thiệp trái pháp luật vào việc kiềm tra, thanh tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. Đ iều 4. Nguyên tắc xử lý tham nhũne 1. Mọi hành vi tham nhũng đều phải được pháthiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nehiêm minh, 2. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị,chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. 3. Tài sản íham nhũng phải được thu hồi, tịch thu;người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thì phải bồithường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật. 4. Người có hành vi tham nhũna đã chủ dộne khaibáo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại dohành vi trái pháp luật của mình gây ra, tự giác nộp lại tàisản tham nhũng thì có thể được xem xét giảm nhẹ hìnhthức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn truy cứutrách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 5. Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiệncông khai theo quy định của pháp luật. 6. Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôiviệc, chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vitham nhũng do mình đã thực hiện. Đ iểu 5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vịvà người có chức vụ, quyền hạn 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệmvụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:8 a) Tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luậtvè phòng, chống tham nhũne,; b) Tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tốcáo và thông tin khác về hành vi tham nhũng; c) Bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của neười ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Việt Nam Luật phòng chống tham nhũng Phòng chống tham nhũng Hành vi tham nhũng Quản lý nhà nước Hệ thống pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1057 4 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 331 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 328 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
17 trang 284 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0