Danh mục tài liệu

Một số giải pháp trong công tác quản lý trường phổ thông đối với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Một số giải pháp trong công tác quản lý trường phổ thông đối với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể theo định hướng phát triển năng lực học sinh trình bày quan điểm về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể định hướng phát triển năng lực học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp trong công tác quản lý trường phổ thông đối với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể theo định hướng phát triển năng lực học sinh NGUYỄN HỒNG LIÊU3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI vềĐổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.4. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục năm 2005.5. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009.6. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổ thông. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NGUYỄN HỒNG LIÊU (*)1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết 29-NQ/TW của Trung ương dung và hình thức mới, phù hợp điều kiệnvề đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt của từng trường. Trong đó, trước hết đổi mớiNam, trong đó trọng tâm là “chuyển một nền về quản lý nhà trường là cơ bản và quangiáo dục từ chủ yếu là truyền thụ kiến thức trọng.sang nền giáo dục chủ yếu là rèn luyện 2. QUAN ĐIỂM VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁOphẩm chất, năng lực người học”. Tinh thần DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ ĐỊNHnày đã được thể hiện trong Chương trình HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌCgiáo dục phổ thông tổng thể, trong đó xác lập SINHmục tiêu của chương trình là: 3 phẩm chất 2.1. Về nội dung(Sống yêu thương, Sống tự chủ, Sống trách Nội dung giáo dục phổ thông bảo đảmnhiệm), 8 năng lực chung (Năng lực tự học, tinh giản, hiện đại, thiết thực, thực hành,Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợpNăng lực thẩm mỹ, Năng lực thể chất, Năng với đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh;lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực giáo dục nhân cách, đạo đức, văn hóa pháptính toán, Năng lực công nghệ thông tin và luật và ý thức công dân; tập trung vàotruyền thông (ICT) xuyên suốt chương trình những giá trị cơ bản của văn hóa, truyềngiáo dục từ lớp 1 đến lớp 12 và 8 nhóm năng thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hoálực chuyên biệt gắn với các bộ môn khoa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủhọc. nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Đáp ứng Chương trình giáo dục phổ dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩnthông tổng thể theo định hướng phát triển hóa, thiết thực, bảo đảm năng lực sử dụngnăng lực học sinh đòi hỏi mỗi trường phải của học sinh; giáo dục nghệ thuật và giáođổi mới từ công tác quản lý; việc sử dụng dục thể chất coi trọng việc định hướng thẩmđiều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy mỹ và bồi dưỡng hứng thú rèn luyện sứchọc; đến tổ chức hoạt động giáo dục theo nội khỏe, hoạt động nghệ thuật (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014).(*) Thạc sĩ. Phó Hiệu trưởng Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 7TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (10) / 20162.2. Về phương pháp và hình thức tổ hình thức tổ chức học tập chủ đạo là tíchchức học tập hợp kiến thức liên môn giúp học sinh phát Phương pháp dạy và học theo định triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức,hướng phát huy tính tích cực, chủ động, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đểsáng tạo của học sinh; tập trung dạy cách giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong họchọc và rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngayđể học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹtri thức, kỹ năng, phát triển năng lực; khắc năng; phát triển được những năng lực cầnphục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề vànhớ máy móc; vận dụng các phương pháp, hoạt động trải nghiệm trong đó từng học sinhkỹ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhàtạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫndục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phátcủa mỗi cơ sở giáo dục phổ thông (Bộ Giáo ...

Tài liệu có liên quan: