Một số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang gánh chịu những ảnh hưởng khá rõ rệt do biến đổi khí hậu (BĐKH). Dao động của các yếu tố thời tiết và nước biển dâng đã gây nên những biến động bất lợi như xuất hiện các năm lũ lớn và lũ nhỏ khác thường, bão nhiều và mạnh hơn, hạn hán nghiêm trọng hơn, cháy rừng, sạt lở bờ sông, lốc xoáy, triều cường xuất hiện ngày càng nguy hiểm hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu cho vùng đồng bằng sông Cửu LongHóa học & Kỹ thuật môi trường MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hoàng Khánh Hòa1*, Nguyễn Thúy Lan Chi2 Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang gánh chịu những ảnh hưởng khá rõ rệt do biến đổi khí hậu (BĐKH). Dao động của các yếu tố thời tiết và nước biển dâng đã gây nên những biến động bất lợi như xuất hiện các năm lũ lớn và lũ nhỏ khác thường; bão nhiều và mạnh hơn; hạn hán nghiêm trọng hơn; cháy rừng, sạt lở bờ sông, lốc xoáy, triều cường xuất hiện ngày càng nguy hiểm hơn. Tham luận này tổng hợp một số giải pháp thích ứng mới mà các nhà khoa học đã đề xuất cho ĐBSCL để đối phó với các tác động tiêu cực của BĐKH.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Xâm nhập mặn, Thiết kế theo thiên nhiên. 1. TÁC ĐỘNG TRÔNG THẤY CỦA BĐKH Ở ĐBSCL Những ảnh hưởng do BĐKH mà các nhà khoa học đã dự báo trước đây hiệnđang xảy ra trong khu vực này, cụ thể là: - Lũ lụt lớn xảy ra trong ba năm liên tiếp, từ năm 2000-2002, trong đó lũ lụtnăm 2000 được ghi nhận là lớn nhất trong lịch sử. - Bão lớn xuất hiện nhiều hơn. Có 2 trận bão lớn đổ bộ và gây ảnh hưởng đếnĐBSCL là bão Linda năm 1997 và bão Durian năm 2006. - Hạn hán xảy ra trong 8 năm liên tiếpở ĐBSCL. Đặc biệt hạn hán kết hợp dòngchảy kiệt trên sông Mê Kông đã gây xâm nhập mặn sâu vào các năm 2004, 2008,2010. Hạn hán được dự báo sẽ khắc nghiệt hơn ở khu vực này. - Sạt lở bờ biển ở các tỉnh Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và phía Tây củatỉnh Cà Mau có số lần, số địa điểm và mức độ ngày càng gia tăng. Sạt lở bờ sôngtạiTân Châu, Hồng Ngự, Sa Đéc, Vĩnh Long (dọc sông Tiền), Châu Đốc và trênQL91 (dọc sông Hậu) xảy ra với cường suất cao thời gian gần đây. - Triều cường ngày càng uy hiếp nghiêm trọng các vùng thấp trũng, trong đó cócác thành phố như Cần Thơ, Cà Mau, Vĩnh Long. 2. CÁC KỊCH BẢN DỰ KIẾN CHO ĐBSCL2.1. Gia tăng ngập lụt Theo nghiên cứu của Viện KH KTTV&MT [1] biến đổi khí hậu ở lưu vực sôngMê Công ảnh hưởng mạnh đến dòng chảy vào Việt Nam. Dự báo đến năm 2050,diện tích ngập lớn hơn 0,5 m tối đa sẽ lên đến 68% toàn bộ diện tích đồng bằngsông Cửu Long, tăng gần 30% diện tích so với tình trạng lũ lụt năm 2000. Mùa lũsẽ đến sớm hơn và cũng có thể kết thúc muộn hơn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sảnxuất, môi trường và sinh hoạt của người dân của vùng ĐBSCL. Nhiều đô thị quantrọng sẽ bị ngập. Ngoài các thành phố thường xuyên bị ngập lũ hiện nay nhưChâu Đốc, Long Xuyên, Cao Lãnh, sẽ có thêm Sa Đéc, Vĩnh Long, Tân An, MỹTho, Cần Thơ, Vị Thanh, Sóc Trăng, Rạch Giá và Hà Tiên bị ngập sâu trên 1,0m, trong đó nghiêm trọng nhất là Cần Thơ và Vĩnh Long. Mức ngập của lũ năm2011 tăng do ảnh hưởng của thủy triều có thể là dấu hiệu tác động của nước biểndâng lên ĐBSCL.274 H. K. Hòa, N. T. L. Chi, “Một số giải pháp ứng phó … vùng đồng bằng sông Cửu Long.”Thông tin khoa học công nghệ2.2. Bồi tụ và xói lở bờ sông, biển Biến động địa mạo vùng bờ của ĐBSCL hết sức phức tạp [2] và khó dự đoánđược dưới tác động của nước biển dâng và sự thay đổi dòng chảy từ nội địa. Quátrình bồi tụ và xói lở diễn ra thường xuyên hơn, vừa tạo ra các bãi bồi rộng lớn ởmột số nơi, lại gây ra nhiều điểm xói lở nghiêm trọng ở những địa điểm khác.Những khu vực đang bị bồi lắng gồm: cửa sông Ba Lai (tỉnh Bến Tre), phía bắccửa biển Định An (tỉnh Trà Vinh). Xói lở bờ biển xuất hiện ở nhiều nơi như: GòCông (tỉnh Tiền Giang), Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre), Hiệp Thạnh (tỉnh Trà Vinh),Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng), Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu) và ở mũi Cà Mau.2.3. Hạn hán và nhiễm mặn Theo dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi[3], vào cuối thế kỷ 21, chiều sâu xâmnhập ứng với độ mặn 1‰ có thể tăng lên trên 20 km trên sông Tiền, sông Hậu.Trong 50 năm tới, diện tích xâm nhập mặn trên 4 g/l ở ĐBSCL sẽ chiếm khoảng45%, tăng gần 400.000 ha so với trung bình thời kỳ 1990-1999. Vùng chịu ảnhhưởng của độ mặn trên 1g/l chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên, tăng khoảng450.000 ha so với hiện nay. Gần 4/5 diện tích vùng bán đảo Cà Mau bị mặn xâmnhập.Gia tăng xâm nhập mặn có nguy cơ phá vỡ các dự án thủy lợi đã được thựchiện trước đây: Độ mặn trên 4g/l vượt qua cửa sông Mang Thít thì toàn bộ dự ánngọt hóa Nam Măng Thít (225.682 ha) sẽ không còn đảm bảo được chức năng“ngọt hóa”; Dự án Quản Lộ - Phụng Hiệp (263.743 ha) chuyển nước ngọt từ sôngHậu sẽ không đạt được mục tiêu dẫn nước ngọt tới bán đảo Cà Mau... 3. ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP3.1. Quy hoạch hợp lý Để đối phó với tính chưa chắc chắn, cần sử dụng các thông số khí tượng và thủyvăn một cách thực tế theo xu hướng diễn biến của thời tiết trong việc quy hoạch vàthiết kế các công trình ứng phó BĐKH. Cách thức sử dụng các thông số đầu vàođược đề xuất như sau: (i) Sử dụng các thông số đo đạc được trong nhiều thập kỷqua cho mục đích thiết kế cơ bản theo hướng phát huy tối đa điều kiện thuận lợi vàkiểm soát được các yếu tố bất lợi của môi trường tự nhiên vốn có; (ii) Sử dụng kếtquả nghiên cứu diễn biến khí hậu trong 2 thập kỷ trước và xu hướng thay đổi dựbáo cho 2 thập kỷ tới để điều chỉnh quy hoạch thích hợp với xu hướng thay đổi cácyếu tố thời tiết (cho thời đoạn 10-20 năm); Tham khảo kịch bản BĐKH để lồngghép các yếu tố BĐKH vào các quy hoạch dài hạn, đặc biệt là cho các công trìnhtrọng yếu như các khu đô thị và công nghiệp trọng điểm, cơ sở hạ tầng trình giaothông và năng lượng quan trọng, và các khu dân cư ở nông thôn (cho thời đoạn 30-50 năm).3.2. Công trình chống ngập lũ Đê bao, bờ bao ở ĐBSCL là công trình đa mục tiêu nhằm bảo vệ an toàn chongười dân, cơ sở hạ tầng, hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, cao trình đê bao đượcthiết kế theo tần suất lũ trước đây có thể sẽ phải thay đổi để vừa phù hợp với hoạtđộng phát triển kinh tế xã hội trong vùng lũ lại vừa để thích ứng với BĐKH. Cáccấu trúc đê mềm như ố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu cho vùng đồng bằng sông Cửu LongHóa học & Kỹ thuật môi trường MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hoàng Khánh Hòa1*, Nguyễn Thúy Lan Chi2 Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang gánh chịu những ảnh hưởng khá rõ rệt do biến đổi khí hậu (BĐKH). Dao động của các yếu tố thời tiết và nước biển dâng đã gây nên những biến động bất lợi như xuất hiện các năm lũ lớn và lũ nhỏ khác thường; bão nhiều và mạnh hơn; hạn hán nghiêm trọng hơn; cháy rừng, sạt lở bờ sông, lốc xoáy, triều cường xuất hiện ngày càng nguy hiểm hơn. Tham luận này tổng hợp một số giải pháp thích ứng mới mà các nhà khoa học đã đề xuất cho ĐBSCL để đối phó với các tác động tiêu cực của BĐKH.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Xâm nhập mặn, Thiết kế theo thiên nhiên. 1. TÁC ĐỘNG TRÔNG THẤY CỦA BĐKH Ở ĐBSCL Những ảnh hưởng do BĐKH mà các nhà khoa học đã dự báo trước đây hiệnđang xảy ra trong khu vực này, cụ thể là: - Lũ lụt lớn xảy ra trong ba năm liên tiếp, từ năm 2000-2002, trong đó lũ lụtnăm 2000 được ghi nhận là lớn nhất trong lịch sử. - Bão lớn xuất hiện nhiều hơn. Có 2 trận bão lớn đổ bộ và gây ảnh hưởng đếnĐBSCL là bão Linda năm 1997 và bão Durian năm 2006. - Hạn hán xảy ra trong 8 năm liên tiếpở ĐBSCL. Đặc biệt hạn hán kết hợp dòngchảy kiệt trên sông Mê Kông đã gây xâm nhập mặn sâu vào các năm 2004, 2008,2010. Hạn hán được dự báo sẽ khắc nghiệt hơn ở khu vực này. - Sạt lở bờ biển ở các tỉnh Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và phía Tây củatỉnh Cà Mau có số lần, số địa điểm và mức độ ngày càng gia tăng. Sạt lở bờ sôngtạiTân Châu, Hồng Ngự, Sa Đéc, Vĩnh Long (dọc sông Tiền), Châu Đốc và trênQL91 (dọc sông Hậu) xảy ra với cường suất cao thời gian gần đây. - Triều cường ngày càng uy hiếp nghiêm trọng các vùng thấp trũng, trong đó cócác thành phố như Cần Thơ, Cà Mau, Vĩnh Long. 2. CÁC KỊCH BẢN DỰ KIẾN CHO ĐBSCL2.1. Gia tăng ngập lụt Theo nghiên cứu của Viện KH KTTV&MT [1] biến đổi khí hậu ở lưu vực sôngMê Công ảnh hưởng mạnh đến dòng chảy vào Việt Nam. Dự báo đến năm 2050,diện tích ngập lớn hơn 0,5 m tối đa sẽ lên đến 68% toàn bộ diện tích đồng bằngsông Cửu Long, tăng gần 30% diện tích so với tình trạng lũ lụt năm 2000. Mùa lũsẽ đến sớm hơn và cũng có thể kết thúc muộn hơn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sảnxuất, môi trường và sinh hoạt của người dân của vùng ĐBSCL. Nhiều đô thị quantrọng sẽ bị ngập. Ngoài các thành phố thường xuyên bị ngập lũ hiện nay nhưChâu Đốc, Long Xuyên, Cao Lãnh, sẽ có thêm Sa Đéc, Vĩnh Long, Tân An, MỹTho, Cần Thơ, Vị Thanh, Sóc Trăng, Rạch Giá và Hà Tiên bị ngập sâu trên 1,0m, trong đó nghiêm trọng nhất là Cần Thơ và Vĩnh Long. Mức ngập của lũ năm2011 tăng do ảnh hưởng của thủy triều có thể là dấu hiệu tác động của nước biểndâng lên ĐBSCL.274 H. K. Hòa, N. T. L. Chi, “Một số giải pháp ứng phó … vùng đồng bằng sông Cửu Long.”Thông tin khoa học công nghệ2.2. Bồi tụ và xói lở bờ sông, biển Biến động địa mạo vùng bờ của ĐBSCL hết sức phức tạp [2] và khó dự đoánđược dưới tác động của nước biển dâng và sự thay đổi dòng chảy từ nội địa. Quátrình bồi tụ và xói lở diễn ra thường xuyên hơn, vừa tạo ra các bãi bồi rộng lớn ởmột số nơi, lại gây ra nhiều điểm xói lở nghiêm trọng ở những địa điểm khác.Những khu vực đang bị bồi lắng gồm: cửa sông Ba Lai (tỉnh Bến Tre), phía bắccửa biển Định An (tỉnh Trà Vinh). Xói lở bờ biển xuất hiện ở nhiều nơi như: GòCông (tỉnh Tiền Giang), Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre), Hiệp Thạnh (tỉnh Trà Vinh),Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng), Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu) và ở mũi Cà Mau.2.3. Hạn hán và nhiễm mặn Theo dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi[3], vào cuối thế kỷ 21, chiều sâu xâmnhập ứng với độ mặn 1‰ có thể tăng lên trên 20 km trên sông Tiền, sông Hậu.Trong 50 năm tới, diện tích xâm nhập mặn trên 4 g/l ở ĐBSCL sẽ chiếm khoảng45%, tăng gần 400.000 ha so với trung bình thời kỳ 1990-1999. Vùng chịu ảnhhưởng của độ mặn trên 1g/l chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên, tăng khoảng450.000 ha so với hiện nay. Gần 4/5 diện tích vùng bán đảo Cà Mau bị mặn xâmnhập.Gia tăng xâm nhập mặn có nguy cơ phá vỡ các dự án thủy lợi đã được thựchiện trước đây: Độ mặn trên 4g/l vượt qua cửa sông Mang Thít thì toàn bộ dự ánngọt hóa Nam Măng Thít (225.682 ha) sẽ không còn đảm bảo được chức năng“ngọt hóa”; Dự án Quản Lộ - Phụng Hiệp (263.743 ha) chuyển nước ngọt từ sôngHậu sẽ không đạt được mục tiêu dẫn nước ngọt tới bán đảo Cà Mau... 3. ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP3.1. Quy hoạch hợp lý Để đối phó với tính chưa chắc chắn, cần sử dụng các thông số khí tượng và thủyvăn một cách thực tế theo xu hướng diễn biến của thời tiết trong việc quy hoạch vàthiết kế các công trình ứng phó BĐKH. Cách thức sử dụng các thông số đầu vàođược đề xuất như sau: (i) Sử dụng các thông số đo đạc được trong nhiều thập kỷqua cho mục đích thiết kế cơ bản theo hướng phát huy tối đa điều kiện thuận lợi vàkiểm soát được các yếu tố bất lợi của môi trường tự nhiên vốn có; (ii) Sử dụng kếtquả nghiên cứu diễn biến khí hậu trong 2 thập kỷ trước và xu hướng thay đổi dựbáo cho 2 thập kỷ tới để điều chỉnh quy hoạch thích hợp với xu hướng thay đổi cácyếu tố thời tiết (cho thời đoạn 10-20 năm); Tham khảo kịch bản BĐKH để lồngghép các yếu tố BĐKH vào các quy hoạch dài hạn, đặc biệt là cho các công trìnhtrọng yếu như các khu đô thị và công nghiệp trọng điểm, cơ sở hạ tầng trình giaothông và năng lượng quan trọng, và các khu dân cư ở nông thôn (cho thời đoạn 30-50 năm).3.2. Công trình chống ngập lũ Đê bao, bờ bao ở ĐBSCL là công trình đa mục tiêu nhằm bảo vệ an toàn chongười dân, cơ sở hạ tầng, hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, cao trình đê bao đượcthiết kế theo tần suất lũ trước đây có thể sẽ phải thay đổi để vừa phù hợp với hoạtđộng phát triển kinh tế xã hội trong vùng lũ lại vừa để thích ứng với BĐKH. Cáccấu trúc đê mềm như ố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Xâm nhập mặn Thiết kế theo thiên nhiên Nước biển dâng Sạt lở bờ sôngTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 297 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
161 trang 185 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 184 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 176 0 0 -
10 trang 158 0 0