Một số hoạt động phát triển kĩ năng đọc phản biện tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số hoạt động đọc hiểu giúp phát triển kĩ năng đọc phản biện cho sinh viên không chuyên Anh của Trường để các hoạt động rèn luyện kĩ năng đọc hiểu được diễn ra một cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hoạt động phát triển kĩ năng đọc phản biện tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 235-237; 281MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC PHẢN BIỆN TIẾNG ANHCHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIMai Thị Hiền - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiNgày nhận bài: 01/06/2018; ngày sửa chữa: 14/06/2018; ngày duyệt đăng: 16/06/2018.Abstract: The purpose of teaching and learning English is to found communication andnegotiation skills for learners. In particular, critical reading skills develop analysis, interpretationand evaluation ability. These processes enable the reader to interact with the reading text indifferent ways such as: predicting, giving out the main content, describing, etc. In the English class,instructors need to present activities aiming to develop critical reading skills that will help readersachieve high test results as well as become critical readers in the future.Keywords: Critical reading skills, English teaching, reading activities, reading comprehensionskills.1. Mở đầuĐể học tốt tiếng Anh, người học nói chung và sinh viên(SV) nói riêng cần phải làm chủ được cả 4 kĩ năng có liênquan chặt chẽ với nhau, đó là: nghe, nói, đọc và viết. Trongđó, kĩ năng đọc hiểu luôn đóng vai trò quan trọng vì giúpSV phát triển kĩ năng ngôn ngữ khác và là nguồn cung cấpkiến thức về ngôn ngữ mục tiêu quan trọng cho SV. Tuynhiên, quá trình đọc hiểu (reading comprehension) ở mứcđộ căn bản chỉ là quá trình tiếp nhận một cách đầy đủ kiếnthức được cung cấp trong bài đọc (reading text), ghi nhớ, ápdụng làm bài tập hay trình bày lại trong các kì thi. Nếu chỉdừng ở mức độ này, SV khi xử lí các bài đọc hiểu tiếng Anhsẽ chỉ nắm bắt được một phần những gì đã đọc như: một vàichi tiết, ngày tháng,... mà không thể xử lí được toàn bộ vănbản. Việc đọc hiểu chỉ hiệu quả khi SV không những biếtcách xử lí các chữ cái, kí tự, hình ảnh mà còn có khả năngsử dụng lí luận, tư duy phản biện để giải thích và hiểu toànbộ văn bản.Kĩ năng tư duy phản biện tập trung vào những yếu tốkhông dễ thấy, đòi hỏi người đọc phải có kĩ năng tư duyở một mức độ nhất định. Cụ thể là, tư duy phản biện giúpSV xác định rõ ràng ý nghĩa của văn bản và đưa ra cácsuy luận logic, nhận biết được những lí luận vững chắcvà sử dụng được bằng chứng văn bản để hỗ trợ kết luận.Ngoài ra, SV còn có khả năng so sánh cách các văn bảnkhác nhau đề cập đến cùng một chủ đề, xác định đượccác chủ đề, sự kiện và ý chính phát triển như thế nào vàphân tích được cấu trúc của văn bản và cách các yếu tốnhư quan điểm hoặc mục đích định hình nội dung cũngnhư văn phong của văn bản.Qua nhiều năm dạy các kĩ năng đọc hiểu cho SV khôngchuyên Anh tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trườngHà Nội, chúng tôi đã nhận ra rằng, kĩ năng đọc nếu được kếthợp với tư duy phản biện sẽ giúp ích rất nhiều cho SV đạtkết quả cao trong các kì thi cũng như trong công việc saukhi ra trường của các em. Việc giảng dạy tiếng Anh nóichung và kĩ năng đọc hiểu nói riêng đạt được kết quả caonhất khi giảng viên xây dựng cho SV của mình kĩ năng đọccó chiều sâu hay còn gọi là kĩ năng đọc phản biện (criticalreading skills). Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một sốhoạt động đọc hiểu giúp phát triển kĩ năng đọc phản biệncho SV của không chuyên Anh của Trường để các hoạtđộng rèn luyện kĩ năng đọc hiểu được diễn ra một cáchnhanh chóng và có hiệu quả hơn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đọc phản biệnĐọc hiểu và tư duy phản biện luôn đi đôi với nhau.Người đọc áp dụng kĩ năng hiểu để xác định nội dung củavăn bản, sau đó dựa vào các kĩ năng tư duy phản biện đểxem xét tài liệu có đáng tin cậy hay không. Trong phươngpháp tư duy thông thường, khi đọc một cuốn sách, tạp chí,hoặc báo, thông tin và kiến thức được chuyển tải từ tác giảđến người đọc theo thứ tự thời gian, độc giả xử lí hình ảnhthông qua trực quan hóa các thành tố trong bài đọc nhưthông tin, dữ liệu, các ví dụ, nhận xét, hoặc quan điểm củatác giả. Trong khi đó, quá trình tư duy phản biện (criticalthinking) thường bao gồm các hoạt động như: đánh giá,phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, sử dụng những bằngchứng phù hợp, tạo mối liên hệ giữa các ý. Việc kết hợp hiểuvới tư duy phản biện dẫn đến mức độ hiểu biết cao nhất cóthể. Chúng ta có thể gọi sự kết hợp này là đọc phản biện. Kĩnăng này giúp người đọc biết vận dụng những gì mình đãđọc cùng với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân để chọnlựa xem thông tin nào là cần thiết và hữu dụng trong trườnghợp của mình; đánh giá một kết luận sau xem xét cẩn thậnnhững dẫn chứng đưa đến kết luận đó.2.2. Một số hoạt động phát triển kĩ năng đọc phản biệnTrong lớp học tiếng Anh, đặc biệt với trình độ SV từA2 (theo Khung tham chiếu châu Âu) trở lên, giảng viên235Email: maithihien.tnmt@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 235-237; 281cần xây dựng các hoạt động để phát triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hoạt động phát triển kĩ năng đọc phản biện tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 235-237; 281MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC PHẢN BIỆN TIẾNG ANHCHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIMai Thị Hiền - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiNgày nhận bài: 01/06/2018; ngày sửa chữa: 14/06/2018; ngày duyệt đăng: 16/06/2018.Abstract: The purpose of teaching and learning English is to found communication andnegotiation skills for learners. In particular, critical reading skills develop analysis, interpretationand evaluation ability. These processes enable the reader to interact with the reading text indifferent ways such as: predicting, giving out the main content, describing, etc. In the English class,instructors need to present activities aiming to develop critical reading skills that will help readersachieve high test results as well as become critical readers in the future.Keywords: Critical reading skills, English teaching, reading activities, reading comprehensionskills.1. Mở đầuĐể học tốt tiếng Anh, người học nói chung và sinh viên(SV) nói riêng cần phải làm chủ được cả 4 kĩ năng có liênquan chặt chẽ với nhau, đó là: nghe, nói, đọc và viết. Trongđó, kĩ năng đọc hiểu luôn đóng vai trò quan trọng vì giúpSV phát triển kĩ năng ngôn ngữ khác và là nguồn cung cấpkiến thức về ngôn ngữ mục tiêu quan trọng cho SV. Tuynhiên, quá trình đọc hiểu (reading comprehension) ở mứcđộ căn bản chỉ là quá trình tiếp nhận một cách đầy đủ kiếnthức được cung cấp trong bài đọc (reading text), ghi nhớ, ápdụng làm bài tập hay trình bày lại trong các kì thi. Nếu chỉdừng ở mức độ này, SV khi xử lí các bài đọc hiểu tiếng Anhsẽ chỉ nắm bắt được một phần những gì đã đọc như: một vàichi tiết, ngày tháng,... mà không thể xử lí được toàn bộ vănbản. Việc đọc hiểu chỉ hiệu quả khi SV không những biếtcách xử lí các chữ cái, kí tự, hình ảnh mà còn có khả năngsử dụng lí luận, tư duy phản biện để giải thích và hiểu toànbộ văn bản.Kĩ năng tư duy phản biện tập trung vào những yếu tốkhông dễ thấy, đòi hỏi người đọc phải có kĩ năng tư duyở một mức độ nhất định. Cụ thể là, tư duy phản biện giúpSV xác định rõ ràng ý nghĩa của văn bản và đưa ra cácsuy luận logic, nhận biết được những lí luận vững chắcvà sử dụng được bằng chứng văn bản để hỗ trợ kết luận.Ngoài ra, SV còn có khả năng so sánh cách các văn bảnkhác nhau đề cập đến cùng một chủ đề, xác định đượccác chủ đề, sự kiện và ý chính phát triển như thế nào vàphân tích được cấu trúc của văn bản và cách các yếu tốnhư quan điểm hoặc mục đích định hình nội dung cũngnhư văn phong của văn bản.Qua nhiều năm dạy các kĩ năng đọc hiểu cho SV khôngchuyên Anh tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trườngHà Nội, chúng tôi đã nhận ra rằng, kĩ năng đọc nếu được kếthợp với tư duy phản biện sẽ giúp ích rất nhiều cho SV đạtkết quả cao trong các kì thi cũng như trong công việc saukhi ra trường của các em. Việc giảng dạy tiếng Anh nóichung và kĩ năng đọc hiểu nói riêng đạt được kết quả caonhất khi giảng viên xây dựng cho SV của mình kĩ năng đọccó chiều sâu hay còn gọi là kĩ năng đọc phản biện (criticalreading skills). Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một sốhoạt động đọc hiểu giúp phát triển kĩ năng đọc phản biệncho SV của không chuyên Anh của Trường để các hoạtđộng rèn luyện kĩ năng đọc hiểu được diễn ra một cáchnhanh chóng và có hiệu quả hơn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đọc phản biệnĐọc hiểu và tư duy phản biện luôn đi đôi với nhau.Người đọc áp dụng kĩ năng hiểu để xác định nội dung củavăn bản, sau đó dựa vào các kĩ năng tư duy phản biện đểxem xét tài liệu có đáng tin cậy hay không. Trong phươngpháp tư duy thông thường, khi đọc một cuốn sách, tạp chí,hoặc báo, thông tin và kiến thức được chuyển tải từ tác giảđến người đọc theo thứ tự thời gian, độc giả xử lí hình ảnhthông qua trực quan hóa các thành tố trong bài đọc nhưthông tin, dữ liệu, các ví dụ, nhận xét, hoặc quan điểm củatác giả. Trong khi đó, quá trình tư duy phản biện (criticalthinking) thường bao gồm các hoạt động như: đánh giá,phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, sử dụng những bằngchứng phù hợp, tạo mối liên hệ giữa các ý. Việc kết hợp hiểuvới tư duy phản biện dẫn đến mức độ hiểu biết cao nhất cóthể. Chúng ta có thể gọi sự kết hợp này là đọc phản biện. Kĩnăng này giúp người đọc biết vận dụng những gì mình đãđọc cùng với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân để chọnlựa xem thông tin nào là cần thiết và hữu dụng trong trườnghợp của mình; đánh giá một kết luận sau xem xét cẩn thậnnhững dẫn chứng đưa đến kết luận đó.2.2. Một số hoạt động phát triển kĩ năng đọc phản biệnTrong lớp học tiếng Anh, đặc biệt với trình độ SV từA2 (theo Khung tham chiếu châu Âu) trở lên, giảng viên235Email: maithihien.tnmt@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 235-237; 281cần xây dựng các hoạt động để phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng đọc phản biện tiếng Anh của sinh viên Giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Hoạt động đọc hiểu của sinh viên Kĩ năng đọc hiểu của sinh viên Nâng cao kĩ năng phản biện cho sinh viênTài liệu có liên quan:
-
Một số thủ thuật nâng cao chất lượng dạy và học kỹ năng nói tiếng Anh của sinh viên đại học
3 trang 46 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
Ứng dụng các phương thức chữa lỗi cho sinh viên trong các tiết dạy nói tiếng Anh
8 trang 32 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên khi tham gia mô hình học tập kết hợp
3 trang 32 0 0 -
Sử dụng phương pháp dạy học thực hành tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm thứ nhất
3 trang 28 0 0 -
Cách học từ vựng tiếng Anh của sinh viên Trường Đại học Thương mại
3 trang 24 0 0 -
10 trang 23 0 0