Danh mục tài liệu

Một số hợp chất flavonoid từ quả cây Ba soi khe núi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.54 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chi Macaranga thuộc họ Euphorbiaceae gồm khoảng 300 loài có nguồn gốc chủ yếu đến các vùng nhiệt đới của Châu Phi, Châu Á, Úc và Thái Bình Dương. Mười ba loài khác nhau của chi này xuất hiện trong Việt Nam, và Macaranga sampsonii đã được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị sưng, vết cắt, lở loét. Từ trái cây của cây này, bốn flavonoid macarecurvatin A (1), 8-dimethylallylisosakuranetin (2), 8-prenylnaringenin (3), 6,8- diprenylaromadendrin (4) đã được phân lập. Cấu trúc của chúng được làm sáng tỏ bằng phương pháp phổ IR, MS và NMR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hợp chất flavonoid từ quả cây Ba soi khe núiTạp chí Hóa học, 55(3): 318-322, 2017DOI: 10.15625/0866-7144.2017-00466Một số hợp chất flavonoid từ quả cây Ba soi khe núiLê Trần Nguyên Vũ1,2, Đỗ Thị Quỳnh1, Trần Đăng Thạch3, Đoàn Thị Mai Hương1*, Phạm Văn Cường1Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam1,2Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Trường Đại học Công nghiệp Vinh3Đến Toà soạn 19-4-2017; Chấp nhận đăng 26-6-2017AbstractThe genus Macaranga belongs to the family Euphorbiaceae comprises of about 300 species that are native mainlyto the tropics of Africa, Asia, Australia and the Pacific regions. Thirteen different species of this genus occur inVietnam, and Macaranga sampsonii has been used in traditional medicine to treat swellings, cuts, sores. From the fruitof this plant , four flavonoids macarecurvatin A (1), 8-dimethylallylisosakuranetin (2), 8-prenylnaringenin (3), 6,8diprenylaromadendrin (4) were isolated. Their structures were elucidated by IR, MS and NMR spectroscopic methods.Keywords. Macaranga sampsonii, Euphorbiaceae, flavonoids, macarecurvatin A.1. MỞ ĐẦUBa soi khe núi hay còn gọi là Mã rạng sampsom(Macaraga sampsonii) thuộc chi Macaranga họThầu dầu (Euphorbiaceae) là loại cây nhỏ hoặc câybụi cao từ 2-3 m, ưa sáng và ẩm [1]. Trên thế giới,Macaraga sampsonii được tìm thấy ở Ấn Độ, TrungQuốc, Philippine, Australia, Nhật Bản, Việt Nam,Campuchia, Thái Lan và Indonesia. Ở nước ta câymọc ở Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Lạng Sơn, HàGiang, Hòa Bình và một vài khu vực ở Trung vàNam Bộ [1-2]. Trong y học cổ truyền cây được dùngđể trị bệnh viêm gan thể hoàng đản, trị bụng trướngnước và bí tiểu tiện, lá cây được dùng sắc nước làmthuốc lọc máu và phòng bệnh cho phụ nữ sau khisinh đẻ. Từ lá cây Ba soi khe núi các nhà khoa họcđã phân lập được 4 hợp chất flavonoid [3]. Cho đếnnay, chưa có công trình công bố nào về thành phầnhóa học của quả cây Ba soi khe núi. Trong bài báonày, chúng tôi công bố kết quả phân lập và xác địnhcấu trúc hóa học của 4 hợp chất flavonoid từ quả câyBa soi khe núi là macarecurvatin A (1), 8-dimetylallylisosakuranetin (2), 8-prenylnaringenin (3) và6,8-diprenylaromadendrin (4).Hình 1: Cấu trúc hóa học của hợp chất 1-42. THỰC NGHIỆM2.1. Thiết bị và nguyên liệuĐiểm nóng chảy được đo trên máy MEL-TEM3.0. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR được ghitrên máy Bruker Avance 400 MHz và 500 MHz vớiTMS là chất chuẩn nội. Phổ khối lượng (ESI-MS)được đo trên máy sắc ký lỏng ghép khối phổ với đầudò MSD (LC/MSD Agilent series 1100), sử dụngđầu dò DAD. Sắc ký lớp mỏng (TLC) được thựchiện trên bản mỏng silica gel Merck 60 F 254 . Sắckí cột được tiến hành với silica gel cỡ hạt 40-63μm và Sephadex LH-20 (Aldrich).318Đoàn Thị Mai Hương và cộng sựTCHH, 55(3), 2017Quả cây Ba soi khe núi được thu hái tại BắcQuảng, Hà Giang vào tháng 11 năm 2001. Mẫu tiêubản kí hiệu VN0862Fr được lưu giữ tại Phòng Tiêubản, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tênkhoa học được Tiến sĩ Nguyễn Quốc Bình, Bảotàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâmKH&CNVN định tên.2.2. Phân lập các hợp chấtQuả Ba soi khe núi (Macaranga sampsonii)được sấy khô, xay nhỏ thu được 0,58 kg, đem ngâmchiết trong dung môi etyl axetat (5 lần x 2 lít x 24h).Các dịch chiết etyl axetat được gom lại, lọc qua giấylọc và cất loại dung môi dưới áp suất giảm thu được40 g cặn chiết etyl axetat. Mẫu quả cây còn lại đượcngâm chiết tiếp với dung môi MeOH (5 lần x 2 lít x24 giờ), dịch chiết metanol đươc gom lại, lọc quagiấy lọc và cất loại dung môi dưới áp suất giảm thuđược 27 g căn chiết metanol.Cặn chiết EtOAc (40 g) được tiến hành phântách trên cột silica gel, rửa giải bằng hệ dung môin-hexan/etyl axetat/MeOH gradient thu được 18phân đoạn kí hiệu từ F1 đến F18.Phân đoạn F1 (2 g) được phân tách trên cộtSephadex LH-20 với dung môi MeOH thu được 6phân đoạn nhỏ kí hiệu từ F1.1 đến F1.6. Tinh chếphân đoạn F1.1 (500 mg) bằng sắc ký cột silica gelvới hệ dung môi n-hexan/axeton gradient thu được 3phân đoạn ký hiệu từ F1.1.1 đến F1.1.3. Tiến hànhsắc ký cột Sephadex LH-20 phân đoạn F1.1.3 (135mg) với dung môi MeOH, sau đó thực hiện sắc kýbản mỏng điều chế TLC với hệ dung môin-hexan/axeton (95/5) thu được hợp chất 1 (5,2 mg).Tinh chế phân đoạn F10 (0,4 g) trên cột SephadexLH-20 với dung môi MeOH thu được 5 phân đoạnkí hiệu từ F10.1 đến F10.5. Tiếp tục tiến hành sắc kýcột Sephadex LH-20 phân đoạn F10.4 (0,2 g) vớidung môi MeOH thu được 3 phân đoạn F10.4.1F10.4.3. Kết tinh phân đoạn F10.4.2 trong dung môiCH2Cl2-MeOH (95/5) thu được hợp chất 2 (170 mg).Phân đoạn F11 (1,18 g) được phân tách trên cộtSephadex LH-20 với dung môi MeOH thu được 5phân đoạn kí hiệu từ F11.1 đến F11.6. Tinh chế phânđoạn F11.5 (100 mg) bằng sắc kí cột silica gel với hệdung môi CH2Cl2/MeOH gradient thu được hợp chất3 (10 mg). Tinh chế phân đoạn F ...

Tài liệu có liên quan: