Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án
Số trang: 66
Loại file: doc
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự án là tập hợp những đề xuất, ý tưởng được thực hiện theo một quy trình để đạt được mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian nhất định với việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên - Chủ nhiệm điều hành dự án (là một trong 4 hình thức quản lý dự án được quy định trong Nghị định 25/1999/NĐ-CP của Chính phủ: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án, Chủ nhiệm điều hành dự án; Chìa khoá trao tay, Tự thực hiện dự án.) là tổ chức tư vấn quản lý dự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. 21 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN: 1 Khái niệm về quản lý dự án - Dự án là tập hợp những đề xuất, ý tưởng được thực hi ện theo m ột quy trình đ ể đ ạt đ ược mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian nhất định với vi ệc sử d ụng h ợp lý ngu ồn tài nguyên (kinh phí, nhân vật lực). - Dự án đầu tư: là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng ho ặc cải tạo hoặc nâng cấp những đối tượng nhất định nh ằm đ ạt đ ược s ự tăng tr ưởng v ề s ố l ượng, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong kho ảng th ời gian nh ất định. Do vậy một dự án đầu tư thường phải giải quyết được các nội dung chính sau: - Mục tiêu phải đạt được khi thực hiện xong dự án; - Các hiệu quả kinh tế xã hội thu được khi đưa dự án vào khai thác; - Các nguồn lực được sử dụng đề thực hiện dự án. - Dự án đầu tư xây dựng hay dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất ý tưởng về việc bỏ vốn ra để tạo mới, mở rộng hay cải tạo sửa chữa công trình xây dựng nhằm công trình hoàn đạt chất lượng, sử dụng nguồn nhân vật lực hợp lý trong khoảng thời gian xác định. Quy mô Chất Chất lượng lượng Thời gian Kinh phí Chất lượng 2 Đặc điểm của quản lý dự án: - Có mục tiêu rõ ràng; - Có thời hạn nhất định; + Khởi công; + Triển khai; + Kết thúc. - Nguồn lực hạn chế; - Luôn luôn mâu thuẫn; - Duy nhất, không lặp lại. 22 3 Vòng đời của dự án: % hoaøn thaønh döï chậm nhanh chậm Thôøi gian Ñieåm KHÔÛI ÑAÀU TRIEÅN KHAI KEÁT THUÙC Điểm kết thúc ñaàu II. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1. Quản lý dự án: vừa là một nghệ thuật vừa là một khoa học ( Nghệ thuật gắn chặt với các khía cạnh giữa cá nhân với cá nhân – công việc lãnh đạo con người. Khoa học bao gồm sự hiểu biết các tiến trình, các công cụ và các kỹ thuật) nhằm phối hợp thiết bị, vật tư, kinh phí để thực hiện dự án đạt được mục đích đề ra một các hiệu quả. 2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng : vừa là một nghệ thuật và là vừa một khoa học phối hợp vật tư, thiết bị, kinh phí để hoàn thành công trình xây dựng đ ạt chất l ượng, đ ảm b ảo th ời gian và sử dụng nguồn kinh phí hợp lý nhất. 3. Nội dung của quản lý dự án xây dựng: (điều 54 Luật xây dựng) Chi phí - Chất lượng; - Khối lượng (kinh phí); - Thời gian; - An toàn lao động; Mối - Môi trường xây dựng. quan hệ Thời gian Chất lượng 23 4. Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án xây dựng: Một dự án xây dựng thành công khi đạt được các tiêu chuẩn sau: - Đạt mục tiêu đề ra; - Công trình đạt chất lượng; - Hoàn thành dự án trong thời gian quy định; - Hoàn thành dự án trong kinh phí cho phép; - Sử dụng nguồn nhân vật lực hiệu quả và hữu hiệu. 5. Những trở ngại trong quá trình QLDA: - Độ phức tạp của dự án; - Yêu cầu đặc biệt (thay đổi) của chủ đầu tư; - Cấu trúc lại tổ chức; - Rủi ro trong dự án; - Thay đổi công nghệ; - Kế hoạch và giá cả được xác định trước. III. VAI TRÒ CỦA NGUỜI CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN: 1. Các thành phần tham gia vào DA đầu tư xây dựng: - Chủ đầu tư; - Đơn vị thiết kế; - Đơn vị thi công; - Đơn vị tư vấn (tư vấn đầu tư, tư vấn đầu thầu, tư vấn giám sát…) - Quản lý dự án; - Ngoài ra còn có sự tham gia của các đơn vị: nhà cung cấp trang thi ết b ị, t ổ ch ức tài chính, cơ quan quản lý nhà nước theo phân cấp công trình…) 2. Vai trò của chủ nhiệm dự án: Theo Nghị định 25/1999/NĐ-CP của Chính phủ a. - Chủ nhiệm điều hành dự án (là một trong 4 hình thức quản lý dự án được quy định trong Nghị định 25/1999/NĐ-CP của Chính phủ: Chủ đầu tư trực tiếp qu ản lý th ực hi ện d ự án, Chủ nhiệm điều hành dự án; Chìa khoá trao tay, Tự thực hiện dự án.) là tổ chức tư vấn quản lý dự án hay Ban quản lý chuyên ngành xây dựng ký hợp đồng trực ti ếp với chủ đầu tư thay m ặt chủ đầu tư giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án. - Chủ nhiệm điều hành dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp lu ật trong việc quản lý dự án và các vấn đề liên quan khác được ghi trong hợp đồng. 24 - Chủ nhiệm dự án (CNDA) là thành viên của Chủ nhiệm điều hành dự án thường là lãnh đạo của Chủ nhiệm điều hành dự án chịu trách nhi ệm trực ti ếp, đi ều đ ộng t ất c ả công vi ệc đ ể thực h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. 21 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN: 1 Khái niệm về quản lý dự án - Dự án là tập hợp những đề xuất, ý tưởng được thực hi ện theo m ột quy trình đ ể đ ạt đ ược mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian nhất định với vi ệc sử d ụng h ợp lý ngu ồn tài nguyên (kinh phí, nhân vật lực). - Dự án đầu tư: là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng ho ặc cải tạo hoặc nâng cấp những đối tượng nhất định nh ằm đ ạt đ ược s ự tăng tr ưởng v ề s ố l ượng, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong kho ảng th ời gian nh ất định. Do vậy một dự án đầu tư thường phải giải quyết được các nội dung chính sau: - Mục tiêu phải đạt được khi thực hiện xong dự án; - Các hiệu quả kinh tế xã hội thu được khi đưa dự án vào khai thác; - Các nguồn lực được sử dụng đề thực hiện dự án. - Dự án đầu tư xây dựng hay dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất ý tưởng về việc bỏ vốn ra để tạo mới, mở rộng hay cải tạo sửa chữa công trình xây dựng nhằm công trình hoàn đạt chất lượng, sử dụng nguồn nhân vật lực hợp lý trong khoảng thời gian xác định. Quy mô Chất Chất lượng lượng Thời gian Kinh phí Chất lượng 2 Đặc điểm của quản lý dự án: - Có mục tiêu rõ ràng; - Có thời hạn nhất định; + Khởi công; + Triển khai; + Kết thúc. - Nguồn lực hạn chế; - Luôn luôn mâu thuẫn; - Duy nhất, không lặp lại. 22 3 Vòng đời của dự án: % hoaøn thaønh döï chậm nhanh chậm Thôøi gian Ñieåm KHÔÛI ÑAÀU TRIEÅN KHAI KEÁT THUÙC Điểm kết thúc ñaàu II. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1. Quản lý dự án: vừa là một nghệ thuật vừa là một khoa học ( Nghệ thuật gắn chặt với các khía cạnh giữa cá nhân với cá nhân – công việc lãnh đạo con người. Khoa học bao gồm sự hiểu biết các tiến trình, các công cụ và các kỹ thuật) nhằm phối hợp thiết bị, vật tư, kinh phí để thực hiện dự án đạt được mục đích đề ra một các hiệu quả. 2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng : vừa là một nghệ thuật và là vừa một khoa học phối hợp vật tư, thiết bị, kinh phí để hoàn thành công trình xây dựng đ ạt chất l ượng, đ ảm b ảo th ời gian và sử dụng nguồn kinh phí hợp lý nhất. 3. Nội dung của quản lý dự án xây dựng: (điều 54 Luật xây dựng) Chi phí - Chất lượng; - Khối lượng (kinh phí); - Thời gian; - An toàn lao động; Mối - Môi trường xây dựng. quan hệ Thời gian Chất lượng 23 4. Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án xây dựng: Một dự án xây dựng thành công khi đạt được các tiêu chuẩn sau: - Đạt mục tiêu đề ra; - Công trình đạt chất lượng; - Hoàn thành dự án trong thời gian quy định; - Hoàn thành dự án trong kinh phí cho phép; - Sử dụng nguồn nhân vật lực hiệu quả và hữu hiệu. 5. Những trở ngại trong quá trình QLDA: - Độ phức tạp của dự án; - Yêu cầu đặc biệt (thay đổi) của chủ đầu tư; - Cấu trúc lại tổ chức; - Rủi ro trong dự án; - Thay đổi công nghệ; - Kế hoạch và giá cả được xác định trước. III. VAI TRÒ CỦA NGUỜI CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN: 1. Các thành phần tham gia vào DA đầu tư xây dựng: - Chủ đầu tư; - Đơn vị thiết kế; - Đơn vị thi công; - Đơn vị tư vấn (tư vấn đầu tư, tư vấn đầu thầu, tư vấn giám sát…) - Quản lý dự án; - Ngoài ra còn có sự tham gia của các đơn vị: nhà cung cấp trang thi ết b ị, t ổ ch ức tài chính, cơ quan quản lý nhà nước theo phân cấp công trình…) 2. Vai trò của chủ nhiệm dự án: Theo Nghị định 25/1999/NĐ-CP của Chính phủ a. - Chủ nhiệm điều hành dự án (là một trong 4 hình thức quản lý dự án được quy định trong Nghị định 25/1999/NĐ-CP của Chính phủ: Chủ đầu tư trực tiếp qu ản lý th ực hi ện d ự án, Chủ nhiệm điều hành dự án; Chìa khoá trao tay, Tự thực hiện dự án.) là tổ chức tư vấn quản lý dự án hay Ban quản lý chuyên ngành xây dựng ký hợp đồng trực ti ếp với chủ đầu tư thay m ặt chủ đầu tư giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án. - Chủ nhiệm điều hành dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp lu ật trong việc quản lý dự án và các vấn đề liên quan khác được ghi trong hợp đồng. 24 - Chủ nhiệm dự án (CNDA) là thành viên của Chủ nhiệm điều hành dự án thường là lãnh đạo của Chủ nhiệm điều hành dự án chịu trách nhi ệm trực ti ếp, đi ều đ ộng t ất c ả công vi ệc đ ể thực h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình quản lý thẩm định tài chính phê duyệt dự án Quản lý dự án kinh tế quản lý quy hoạch đô thị nguồn tài nguyênTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 424 0 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 420 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 315 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 264 0 0 -
35 trang 241 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 237 3 0 -
136 trang 232 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 223 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 215 1 0