Danh mục tài liệu

Một số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu quả

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 283.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu quảMột số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu quảBộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2012, trong đó cómôn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thitốt nghiệp năm nay. Làm sao để ôn tập môn Lịch sử có hiệu quả vẫn là một câu hỏikhó đối với các bạn học sinh lớp 12. Dưới đây, tôi xin nêu ra một số kinh nghiệm nhỏvới mong muốn giúp các bạn học sinh ôn tập có hiệu quả hơn môn Lịch sử.1. Nắm tổng thể nội dung của chương trình trước khi học các nội dung cụ thểĐể không bị lạc vào trong khối sự kiện quá lớn của chương trình Lịch sử lớp 12, trước khi ôntập từng nội dung cụ thể, các bạn cần phải nắm một cách khái quát về tiến trình lịch sử:Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 được trình bày theo tiến trình lịch sử: Giai đoạn1919 – 1930 (gồm 2 giai đoạn nhỏ: 1919 – 1935 và 1925 - 1930); Giai đoạn 1930 – 1945 (gồm4 giai đoạn nhỏ: 1930 – 1931, 1931 – 1935, 1936 – 1939 và 1939 – 1945); Giai đoạn 1945 –1954 (gồm 4 giai đoạn nhỏ: 02/9/1945 - 19/12/1946, 1946 – 1950, 1951 - 1953 và 1953 –1954); Giai đoạn 1954 - 1975 (gồm 5 giai đoạn nhỏ: 1954 – 1960, 1961 – 1965, 1965 – 1968,1968 – 1973 và 1973 – 1975) và Giai đoạn 1975 đến 2000 (gồm 3 giai đoạn nhỏ: 1975 – 1976,1976 – 1986 và 1986 - 2000). Dựa vào phân kì lịch sử này, các bạn tiến hành xác định nhữngsự kiện lịch sử chính (chưa cần đi vào nội dung chi tiết) gắn liền với từng giai đoạn lịch sửcụ thể.Phần Lịch sử thế giới từ 1945 đến 2000 được trình bày theo 6 chủ đề: 1/ Sự hình thành trật tựthế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai; 2/ Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991)và Liên bang Nga (1991 - 2000); 3/ Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000); 4/ Mĩ, Tây Âu,Nhật Bản (1945 – 2000); 5/ Quan hệ quốc tế (1945 - 2000); 6/ Cách mạng khoa học côngnghệ và xu thế toàn cầu hóa.2. Học theo từng chủ đề lịch sử cụ thể thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”; “Các hiệp định trong giai đoạn từ 1945 đến 1975:Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri”; Phong trào yêu nước theo xuhướng dân chủ từ 1919 đến 1930.◊ sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản ◊ truyền bá chủnghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam ◊Việc nhóm các vấn đề lịch sử cùng đặc điểm, liên quanvới nhau thành một chủ đề là một cách giúp học sinh ôn tập hiệu quả hơn, có thể kể đến mộtsố chủ đề như sau: “Quá trình thành lập Đảng: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước3. Học một nhóm các sự kiện lịch sử có liên hệ với nhauĐặc điểm của lịch sử là diễn ra liên tục, kết quả của sự kiện trước có liên hệ đến sự kiệnsau. Do đó, nếu các bạn học cả một chuỗi sự kiện có liên hệ với nhau trong cùng một giaiđoạn lịch sử, thì sẽ thấy hấp dẫn, thú vị và nhớ có hệ thống hơn, cụ thể như:Thứ nhất, diễn biến của cách mạng Việt Nam từ 1939 đến 1945 xoay quanh 4 sự kiện lớn là:Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), Hội nghị Trung ương 8 (5/1941), Hội nghị Ban thường vụ 1TW Đảng 12/3/1945 (ra chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta) và cuối cùnglà Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945).Nếu nhóm cả 4 sự kiện này lại (từ bối cảnh đến nhận định tình hình, xác định kẻ thù, đề rachủ trương của Đảng và quá trình triển khai các chủ trương đó), thì các bạn sẽ thấy được quátrình phát triển liên tục của Cách mạng Việt Nam từ 1939 đến 1945: từ chỗ bảo toàn đượclực lượng vừa mới phục hồi (chủ trương của Hội nghị Trung ương 6) đến chuẩn bị lựclượng (chủ trương của Hội nghị Trung ương 8), rồi khởi nghĩa từng phần, chuẩn bị cho tổngkhởi nghĩa (quyết định của Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng 12/3/1945) và cuối cùng là tiếnlên tổng khởi nghĩa thắng lợi (quyết định của Hội nghị toàn quốc của Đảng).Thứ hai, trong giai đoạn từ 1946 đến 1954, các bạn cần chú ý đến 4 kế hoạch của thực dânPháp: Bôlae (1947), Rơ-ve (1949), Đờ-lát-đơ Tát-xi-nhi (1950) và Nava (1953). Nếu nhóm 4kế hoạch trên và quá trình ta đánh bại từng kế hoạch của địch bằng những sự kiện lịch sử cụthể, các bạn sẽ thấy được một thực trạng thú vị là các kế hoạch của Pháp đề ra theo kiểu“thua keo này, bày keo khác”, sau một lần thất bại của kế hoạch trước, thực dân Pháp thaytướng và đưa ra một kế hoạch mới, nhưng cuối cùng đều bị quân và dân ta đánh bại, buộcphải kí hiệp định Giơ-ne-vơ rút quân về nước.Thứ ba, trong giai đoạn 1954 – 1973, ở miền Nam Việt Nam, các bạn cần chú ý đến giai đoạn1954 – 1960 (trước đây gọi là chiến tranh đơn phương) và 3 chiến lược: chiến tranh đặc biệt,chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh.Nếu lập bảng tổng hợp tất cả các chiến lược trên với các nội dung: “Âm mưu, thủ đoạn”,“quá trình triển khai” và “quá trình nhân dân ta đánh bại các chiến lược của Mĩ”, các bạn sẽthấy được một đặc điểm thú vị là sau mỗi lần thất bại, Mĩ lại can dự sâu hơn vào cuộc chiếntranh ở Việt Nam: từ chỗ chỉ viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn (1954 - 1960),tiến đến đưa cố vấn quân sự vào chỉ h ...