Một số kinh nghiệm và mẹo nhỏ trong chăm sóc trẻ - Phần 4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị bệnh rụng tóc cho bé Nếu trẻ bị rụng tóc hình vành khăn hãy cho trẻ uống Aquadetrim 2giọt/ngày và tắm nắng 15 phút buổi sáng. Kính chào bác sỹ! Bé nhà em được 6 tháng nặng 8kg dài 70cm. Cách đây 2 tháng bé bị rụng tóc hình vành khăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm và mẹo nhỏ trong chăm sóc trẻ - Phần 4 Một số kinh nghiệm và mẹo nhỏ trong chăm sóc trẻ - Phần 41. Điều trị bệnh rụng tóc cho béNếu trẻ bị rụng tóc hình vành khăn hãy cho trẻ uống Aquadetrim 2giọt/ngày vàtắm nắng 15 phút buổi sáng.Kính chào bác sỹ! Bé nhà em được 6 tháng nặng 8kg dài 70cm. Cách đây 2 thángbé bị rụng tóc hình vành khăn. Em đã cho bé uống Aquadetrim 2giọt/ngày và phơinắng 15 phút buổi sáng. Hiện tóc cháu hết rụng nhưng vẫn chưa mọc lại chỗ rụng.Chỏm đầu cháu một bên hơi bị dô ra. Em đã cho cháu uống bổ sung 5ml canxicorbier/ngày và 1/2 gói kẽm zinc-kid/ngày. Như vậy có đúng không ạ?Tư vấn: Em điều trị cho bé như vậy là hoàn toàn đúng, nên tiếp tục cho bé uốngnhư vậy trong 1 tháng nữa, sau đó ngừng canxi, nhưng vitamin D3 (Aqudertrim)vẫn tiếp tục uống đến khi bé 2 tuổi, trừ khi bé được tắm nắng nhiều thì ngừng lại.2. Bé ho có đờm, thở khò khèCon em được 8 tháng tuổi. Lúc 7 tháng bé bị sốt siêu vi, nằm bệnh viện Nhi Đồngmột tuần. Ra viện 3 ngày, bé lại sổ mũi, ho. Uống thuốc một tuần không hết, bé hocó đàm, ọc sữa (bé bỏ bú sữa mẹ lúc 3 tháng rưỡi). Một tuần sau bé lại sốt, em lạiđưa bé đến bệnh viện khám. > Trẻ viêm tai, viêm họng vì mẹ xịt rửa mũi khôngđúng cách / Phòng bệnh mùa lạnh cho trẻ / Dinh dưỡng cho trẻ bị viêm đường hôhấpNhưng hiện nay bé vẫn ho có đàm, rất khó chịu, khi thở cũng kéo đàm. Xin hỏi,em nên đưa bé đi khám ở đâu, bệnh này có chữa hết không?- Trả lời:Em bé 8 tháng tuổi nếu ho có đàm, thở khò khè (như bạn gọi là “thở cũng kéođàm”), nhiều khả năng đã bị viêm tiểu phế quản – một loại viêm phế quản đặc biệtchỉ xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi như trường hợp con bạn. Thông thường, thời gian trungbình để hết hoàn toàn các triệu chứng là 11-14 ngày, trung bình 12 ngày. Tuynhiên, gần 40% các trường hợp vẫn còn có triệu chứng kéo dài sau 2 tuần, gần20% vào tuần thứ 3, gần 10% vào tuần thứ 4.Trong trường hợp con bạn, nếu “bệnh gần như đã hết” và không có dấu hiệu đặcbiệt gì khác, bạn cần cho cháu uống nhiều nước (sẽ giúp loãng đàm, làm dịu cơnho rất hiệu quả), tránh khói thuốc lá, giữ ấm trẻ đúng mức. Ngoài ra, có thể chocháu dùng thêm các loại thuốc ho an toàn làm từ thảo dược.Riêng triệu chứng ọc sữa không phải do đàm như nhiều người nghĩ. Nhiều khảnăng cháu bị trào ngược dạ dày – thực quản, trong đó ọc sữa là biểu hiện thườnggặp nhất của bệnh (cần lưu ý là chất ọc thường cũng nhớt chứ không phải là đàmthật sự). Đây là bệnh rất phổ biến ở trẻ nhỏ và việc chẩn đoán, điều trị thườngkhông quá khó khăn. Nếu không điều trị, trào ngược dạ dày – thực quản có thểgóp phần làm bệnh viêm tiểu phế quản kéo dài hơn. Vì vậy, bạn có thể cho cháuđến BV Nhi Đồng 1 hoặc 2 để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.3. Hen phế quản làm trẻ khó đọc được chữNhững trẻ em bắt đầu tuổi đến trường mà bị bệnh hen phế quản thì có nhiều khókhăn trong kỹ năng đọc, đây là kết quả nghiên cứu vừa được các chuyên gia NewZealand công bố. > Trẻ nhỏ dùng paracetamol có thể tăng nguy cơ hen suyễn và dịứng / Nhận biết bệnh hen suyễn ở trẻ / Tìm hiểu về bệnh hen suyễn ở trẻ nhỏNghiên cứu trên 298 trẻ em trong năm đầu tiên đến trường học, bắt đầu năm họccho đến cuối năm, trong đó có khoản hơn phân nữa số em bị hen phế quản. Khi sosánh hai nhóm có và không có bị hen phế quản, các chuyên gia nhận thấy nhómhen phế quản giảm khả năng nhận thức về chuyện đọc chữ.Người ta cũng tìm kiếm được một số yếu tố và cố gắng giải thích lý do, trong đónhóm trẻ bị hen thì thu nhập của gia đình cũng ít hơn, học thức cũng ít hơn vàthường vắng học nhiều hơn nhưng đây không phải là lý do chính. Các nhà khoahọc của Đại học Canterbury (New Zealand) thì cho rằng, việc hen phế quản gâykhó khăn cho trẻ trong hít thở không khí đã đóng vai trò chính, vì trẻ có xu hướngđọc rất nhỏ thậm chí là thì thầm nên không thể đọc chữ tốt được. Trẻ bị hen khôngkiểm soát được hơi thở và rất khó nói lớn tiếng nên kỹ năng đọc yếu hơn nhưngngược lại thì môn toán không bị ảnh hưởng vì nó không liên quan đọc to.Các chuyên gia cũng khuyến cáo phụ huynh của những trẻ bị hen phải nhận thứcđược tình trạng bệnh tật gây khó khăn cho con em họ trong kỹ năng đọc chữ và họphải dành thời gian hỗ trợ cho trẻ. Trẻ cần đọc thêm ở nhà và tăng cường giao tiếpvới thầy cô, bạn bè. Vấn đề quan trọng được đặt ra là liệu việc kiểm soát tốt cơnhen có xóa được sự suy giảm về kỹ năng đọc chữ của trẻ hay không? Câu trả lời l àcó và cần thiết phải theo dõi sát, kiểm soát tốt các cơn hen ở trẻ trong năm đầu đihọc.4. Nhận biết trẻ bị bệnh lyBác sỹ Lê Thị Hải - Viện dinh dưỡng QG cho biết: “Nếu trẻ em đi ngoài ra phânmáu và dịch nhầy thì không phải do dị ứng thức ăn mà phần lớn đó là biểu hiệnbệnh lỵ” > Càng bị tiêu chảy, càng nên cho con ăn đủ chất / Trẻ nhập viện do bệnhtiêu chảy tăng cao / Trẻ viêm ruột thừa dễ nhầm bệnh khácChào bác sỹ!Em có 1 bé gái 8,5 tháng nặng 8,1kg dài 70cm, mọc được 4 răng, đứng vững vàđang tập đi, nói bi bô được vài từ như vậy bé có gầy không? Lúc được 6 tháng bébị đi phân ra máu và hay nôn trớ em cho bé đi bệnh viện nhi đồng khám thì BScho xét nghiệm phân và chỉ có ít khuẩn E.coli BS nói bị Kiết lỵ và cho thuốc điềutrị cộng một số loại men tiêu hóa và uống sữa Lactofree nhưng uống mãi vẫnkhông khỏi, 1,5 tháng sau em lại cho bé đi xét nghiệm phân lại và cũng chỉ có ítkhuẩn E.Coli thôi hỏi BS thì BS nói theo dõi triệu chứng lỵ và lại cho thuốc uốngtiếp nhưng uống mãi cũng vẫn đi phân ra dịch nhầy máu. (Ảnh minh họa)Em đọc một số thông tin ở trên mạng thì được biết bé bị dị ứng với đạm sữa b òcũng có biểu hiện như vậy nên em đổi sữa ProSobee làm từ đạm đậu nành vàkhông đường Lacto bé uống rất tốt và đi phân tốt thỉnh thoảng chỉ có tí dịch nhầymàu trắng thôi. vậy BS cho em hỏi như vậy là bé bị dị ứng đạm sữa bò đúngkhông, nếu bị dị ứng thì bao lâu bé mới uống lại sữa bò được, và các chế phẩm từbò là bé hoàn tòan khôntg ăn được đúng không, em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kinh nghiệm và mẹo nhỏ trong chăm sóc trẻ - Phần 4 Một số kinh nghiệm và mẹo nhỏ trong chăm sóc trẻ - Phần 41. Điều trị bệnh rụng tóc cho béNếu trẻ bị rụng tóc hình vành khăn hãy cho trẻ uống Aquadetrim 2giọt/ngày vàtắm nắng 15 phút buổi sáng.Kính chào bác sỹ! Bé nhà em được 6 tháng nặng 8kg dài 70cm. Cách đây 2 thángbé bị rụng tóc hình vành khăn. Em đã cho bé uống Aquadetrim 2giọt/ngày và phơinắng 15 phút buổi sáng. Hiện tóc cháu hết rụng nhưng vẫn chưa mọc lại chỗ rụng.Chỏm đầu cháu một bên hơi bị dô ra. Em đã cho cháu uống bổ sung 5ml canxicorbier/ngày và 1/2 gói kẽm zinc-kid/ngày. Như vậy có đúng không ạ?Tư vấn: Em điều trị cho bé như vậy là hoàn toàn đúng, nên tiếp tục cho bé uốngnhư vậy trong 1 tháng nữa, sau đó ngừng canxi, nhưng vitamin D3 (Aqudertrim)vẫn tiếp tục uống đến khi bé 2 tuổi, trừ khi bé được tắm nắng nhiều thì ngừng lại.2. Bé ho có đờm, thở khò khèCon em được 8 tháng tuổi. Lúc 7 tháng bé bị sốt siêu vi, nằm bệnh viện Nhi Đồngmột tuần. Ra viện 3 ngày, bé lại sổ mũi, ho. Uống thuốc một tuần không hết, bé hocó đàm, ọc sữa (bé bỏ bú sữa mẹ lúc 3 tháng rưỡi). Một tuần sau bé lại sốt, em lạiđưa bé đến bệnh viện khám. > Trẻ viêm tai, viêm họng vì mẹ xịt rửa mũi khôngđúng cách / Phòng bệnh mùa lạnh cho trẻ / Dinh dưỡng cho trẻ bị viêm đường hôhấpNhưng hiện nay bé vẫn ho có đàm, rất khó chịu, khi thở cũng kéo đàm. Xin hỏi,em nên đưa bé đi khám ở đâu, bệnh này có chữa hết không?- Trả lời:Em bé 8 tháng tuổi nếu ho có đàm, thở khò khè (như bạn gọi là “thở cũng kéođàm”), nhiều khả năng đã bị viêm tiểu phế quản – một loại viêm phế quản đặc biệtchỉ xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi như trường hợp con bạn. Thông thường, thời gian trungbình để hết hoàn toàn các triệu chứng là 11-14 ngày, trung bình 12 ngày. Tuynhiên, gần 40% các trường hợp vẫn còn có triệu chứng kéo dài sau 2 tuần, gần20% vào tuần thứ 3, gần 10% vào tuần thứ 4.Trong trường hợp con bạn, nếu “bệnh gần như đã hết” và không có dấu hiệu đặcbiệt gì khác, bạn cần cho cháu uống nhiều nước (sẽ giúp loãng đàm, làm dịu cơnho rất hiệu quả), tránh khói thuốc lá, giữ ấm trẻ đúng mức. Ngoài ra, có thể chocháu dùng thêm các loại thuốc ho an toàn làm từ thảo dược.Riêng triệu chứng ọc sữa không phải do đàm như nhiều người nghĩ. Nhiều khảnăng cháu bị trào ngược dạ dày – thực quản, trong đó ọc sữa là biểu hiện thườnggặp nhất của bệnh (cần lưu ý là chất ọc thường cũng nhớt chứ không phải là đàmthật sự). Đây là bệnh rất phổ biến ở trẻ nhỏ và việc chẩn đoán, điều trị thườngkhông quá khó khăn. Nếu không điều trị, trào ngược dạ dày – thực quản có thểgóp phần làm bệnh viêm tiểu phế quản kéo dài hơn. Vì vậy, bạn có thể cho cháuđến BV Nhi Đồng 1 hoặc 2 để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.3. Hen phế quản làm trẻ khó đọc được chữNhững trẻ em bắt đầu tuổi đến trường mà bị bệnh hen phế quản thì có nhiều khókhăn trong kỹ năng đọc, đây là kết quả nghiên cứu vừa được các chuyên gia NewZealand công bố. > Trẻ nhỏ dùng paracetamol có thể tăng nguy cơ hen suyễn và dịứng / Nhận biết bệnh hen suyễn ở trẻ / Tìm hiểu về bệnh hen suyễn ở trẻ nhỏNghiên cứu trên 298 trẻ em trong năm đầu tiên đến trường học, bắt đầu năm họccho đến cuối năm, trong đó có khoản hơn phân nữa số em bị hen phế quản. Khi sosánh hai nhóm có và không có bị hen phế quản, các chuyên gia nhận thấy nhómhen phế quản giảm khả năng nhận thức về chuyện đọc chữ.Người ta cũng tìm kiếm được một số yếu tố và cố gắng giải thích lý do, trong đónhóm trẻ bị hen thì thu nhập của gia đình cũng ít hơn, học thức cũng ít hơn vàthường vắng học nhiều hơn nhưng đây không phải là lý do chính. Các nhà khoahọc của Đại học Canterbury (New Zealand) thì cho rằng, việc hen phế quản gâykhó khăn cho trẻ trong hít thở không khí đã đóng vai trò chính, vì trẻ có xu hướngđọc rất nhỏ thậm chí là thì thầm nên không thể đọc chữ tốt được. Trẻ bị hen khôngkiểm soát được hơi thở và rất khó nói lớn tiếng nên kỹ năng đọc yếu hơn nhưngngược lại thì môn toán không bị ảnh hưởng vì nó không liên quan đọc to.Các chuyên gia cũng khuyến cáo phụ huynh của những trẻ bị hen phải nhận thứcđược tình trạng bệnh tật gây khó khăn cho con em họ trong kỹ năng đọc chữ và họphải dành thời gian hỗ trợ cho trẻ. Trẻ cần đọc thêm ở nhà và tăng cường giao tiếpvới thầy cô, bạn bè. Vấn đề quan trọng được đặt ra là liệu việc kiểm soát tốt cơnhen có xóa được sự suy giảm về kỹ năng đọc chữ của trẻ hay không? Câu trả lời l àcó và cần thiết phải theo dõi sát, kiểm soát tốt các cơn hen ở trẻ trong năm đầu đihọc.4. Nhận biết trẻ bị bệnh lyBác sỹ Lê Thị Hải - Viện dinh dưỡng QG cho biết: “Nếu trẻ em đi ngoài ra phânmáu và dịch nhầy thì không phải do dị ứng thức ăn mà phần lớn đó là biểu hiệnbệnh lỵ” > Càng bị tiêu chảy, càng nên cho con ăn đủ chất / Trẻ nhập viện do bệnhtiêu chảy tăng cao / Trẻ viêm ruột thừa dễ nhầm bệnh khácChào bác sỹ!Em có 1 bé gái 8,5 tháng nặng 8,1kg dài 70cm, mọc được 4 răng, đứng vững vàđang tập đi, nói bi bô được vài từ như vậy bé có gầy không? Lúc được 6 tháng bébị đi phân ra máu và hay nôn trớ em cho bé đi bệnh viện nhi đồng khám thì BScho xét nghiệm phân và chỉ có ít khuẩn E.coli BS nói bị Kiết lỵ và cho thuốc điềutrị cộng một số loại men tiêu hóa và uống sữa Lactofree nhưng uống mãi vẫnkhông khỏi, 1,5 tháng sau em lại cho bé đi xét nghiệm phân lại và cũng chỉ có ítkhuẩn E.Coli thôi hỏi BS thì BS nói theo dõi triệu chứng lỵ và lại cho thuốc uốngtiếp nhưng uống mãi cũng vẫn đi phân ra dịch nhầy máu. (Ảnh minh họa)Em đọc một số thông tin ở trên mạng thì được biết bé bị dị ứng với đạm sữa b òcũng có biểu hiện như vậy nên em đổi sữa ProSobee làm từ đạm đậu nành vàkhông đường Lacto bé uống rất tốt và đi phân tốt thỉnh thoảng chỉ có tí dịch nhầymàu trắng thôi. vậy BS cho em hỏi như vậy là bé bị dị ứng đạm sữa bò đúngkhông, nếu bị dị ứng thì bao lâu bé mới uống lại sữa bò được, và các chế phẩm từbò là bé hoàn tòan khôntg ăn được đúng không, em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo trị bệnh cho bé chăm sóc trẻ em kinh nghiệm chăm trẻ chăm sóc sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
7 trang 206 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 150 1 0 -
4 trang 148 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 124 0 0 -
11 trang 95 0 0
-
2 trang 76 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Kinh nghiệm quốc tế về gói dịch vụ y tế cơ bản - khái niệm, phạm vi và phương thức tiếp cận
5 trang 53 0 0