Một số mô hình học tập hiện đại trong kỷ nguyên chuyển đổi số
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.23 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số mô hình học tập hiện đại trong kỷ nguyên chuyển đổi số" trình bày những tác động của kỷ nguyên số đến hoạt động dạy và học. Đồng thời, chúng tôi giới thiệu một số mô hình học tập hiện đại trong kỷ nguyên số, giúp người dạy và cơ sở đào tạo lựa chọn mô hình học tập phù hợp cho người học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình học tập hiện đại trong kỷ nguyên chuyển đổi số Phan Thành Huấn Nguyễn Ánh Ngọc Võ Tấn Tài Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM Tóm tắt: Trong kỷ nguyên chuyển đổi số và xu thế toàn cầu hoá đã tạo ra mộtđộng lực thúc đẩy nền giáo dục phát triển và có những biến đổi sâu sắc. Đặc biệt làtác động mạnh mẽ đến hoạt động dạy và học trong lĩnh vực giáo dục. Trong bài viếtnày, chúng tôi trình bày những tác động của kỷ nguyên số đến hoạt động dạy và học.Đồng thời, chúng tôi giới thiệu một số mô hình học tập hiện đại trong kỷ nguyên số,giúp người dạy và cơ sở đào tạo lựa chọn mô hình học tập phù hợp cho người học. Từ khóa: kỷ nguyên chuyển đổi số, mô hình học tập, toàn cầu hóa.1. Đặt vấn đề Ngày nay, đa phần cuộc sống hiện đại của con người không thể tách rời vớicông nghệ ở tất cả các khía cạnh. Trong đó, nền giáo dục cũng không phải là mộtngoại lệ. Nếu chúng ta so sánh việc dạy và học của thế kỷ này với thế kỷ trước,sự khác biệt là rất rõ ràng. Có thể thấy những sự thay đổi này đã ngày càng ảnhhưởng và tác động đến những phương pháp giảng dạy truyền thống. Bản thân mỗingười dạy cũng như người học phải không ngừng học hỏi và vận dụng cái mớitrong công việc của bản thân để có thể theo kịp tốc độ phát triển của xã hội vàkhông bị lạc hậu. Tuy nhiên, cần xác định các phương pháp dạy học truyền thốngvẫn luôn là những phương pháp quan trọng. Đổi mới không phải là loại bỏ màcần phải tạo ra sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại sao cho vừa hạn chế đượcnhững nhược điểm vừa nâng cao được hiệu quả của mỗi phương pháp dạy học. Do đó, thay đổi cách dạy trong một nền giáo dục mới, trong thế giới côngnghệ là một nhiệm vụ đặc biệt cần thiết trong giai đoạn hiện nay. - Những năm 90 thế kỷ trước, Internet đã làm thay đổi mọi thứ trong lĩnhvực giáo dục. - Chính công cụ đầy hấp dẫn này đã làm thay đổi toàn bộ các quan niệmtruyền thống về học đường, về dạy và về học. 5082. Đặc điểm của kỷ nguyên công nghệ2.1. Lớp học học kiểu truyền thống Trong hầu hết các giai đoạn, người dạy cho người học các bài kiểm tra ởmức độ chuẩn cao, phản ánh người học học các kỹ năng và mục tiêu đề ra tớimức độ nào. Việc thông thạo nội dung quy định theo sách giáo khoa/ giáo trìnhlà thước đo khác về việc học tập của người học. Người dạy xem giảng dạy là hành động có mục đích, giảng dạy là ngườihọc học chứ không phải người dạy nói. Giai đoạn cuối cùng được thực hiện dựa trên khả năng, phẩm chất chuyênmôn và kinh nghiệm của cá nhân người dạy sẽ khiến họ phải đi tìm những kỹnăng và tài liệu mới để giảng dạy hiệu quả hơn và bắt đầu một chu trình mới. Theo mô hình dạy học truyền thống, người dạy đứng lớp phải thiết kế hoạtđộng học tập cho kết quả cụ thể. Lớp học xem như một “hệ thống”, nên có quanniệm cho rằng càng cải tiến “hệ thống” thì điểm số sẽ càng cao. Tuy nhiên, quanniệm này giống như đào tạo (training) chứ không phải giáo dục (education). Quá trình hoạch định chương trình học truyền thống không có nhiều thayđổi: sử dụng tài liệu chuẩn và đã được định trước, tiêu chí đánh giá không phongphú,….2.2. Lớp học theo kiểu công nghệ Trong thời đại công nghệ mới, các quy tắc đều thay đổi: chương trình học,cách chuyển tải, mối quan hệ giữa người dạy và người học cũng thay đổi. Người học có nhiều cách tiếp cận không hạn chế với nguồn thông tin toàncầu, không giới hạn về thời gian hay không gian, không phụ thuộc vào ngườidạy, không theo trình tự cố định. Thông tin mà người học tiếp cận không phải là chương trình học theo nhưđịnh nghĩa truyền thống, vì không có phạm vi và trình tự. Người học là trọng tâm vì họ “kiểm soát” các phương tiện học tập và tự dolựa chọn bất cứ “chương trình học” nào theo mong muốn cá nhân. Học tập không chỉ một chiều và không theo trình tự. Nguồn thông tin trên Internet là nguồn thông tin cao cấp và là công cụ họctập siêu việt. Điều này đã làm phá vỡ tính độc quyền của nhà trường và thay đổiđịnh nghĩa về chương trình học. Vai trò của người dạy và người học không còn là mối quan hệ lệ thuộc -người dạy sẽ có vai trò khác, thể hiện ở 8 cách sử dụng Internet như sau: - Người dạy, người học & phụ huynh sẽ giao tiếp bằng email - Website bổ trợ và làm phong phú thêm việc học ở trường lẫn ở nhà 509 - Người dạy có thể cá nhân hóa việc học tập cho người học bằng cáchthay đổi thiết kế chương trình cho phù hợp - Internet mang đến nhiều thông tin thú vị và vui nhộn - Người dạy có thể dạy học tích hợp, liên kết ngành cho người học ứng dụngkiến thức các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình học tập hiện đại trong kỷ nguyên chuyển đổi số Phan Thành Huấn Nguyễn Ánh Ngọc Võ Tấn Tài Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM Tóm tắt: Trong kỷ nguyên chuyển đổi số và xu thế toàn cầu hoá đã tạo ra mộtđộng lực thúc đẩy nền giáo dục phát triển và có những biến đổi sâu sắc. Đặc biệt làtác động mạnh mẽ đến hoạt động dạy và học trong lĩnh vực giáo dục. Trong bài viếtnày, chúng tôi trình bày những tác động của kỷ nguyên số đến hoạt động dạy và học.Đồng thời, chúng tôi giới thiệu một số mô hình học tập hiện đại trong kỷ nguyên số,giúp người dạy và cơ sở đào tạo lựa chọn mô hình học tập phù hợp cho người học. Từ khóa: kỷ nguyên chuyển đổi số, mô hình học tập, toàn cầu hóa.1. Đặt vấn đề Ngày nay, đa phần cuộc sống hiện đại của con người không thể tách rời vớicông nghệ ở tất cả các khía cạnh. Trong đó, nền giáo dục cũng không phải là mộtngoại lệ. Nếu chúng ta so sánh việc dạy và học của thế kỷ này với thế kỷ trước,sự khác biệt là rất rõ ràng. Có thể thấy những sự thay đổi này đã ngày càng ảnhhưởng và tác động đến những phương pháp giảng dạy truyền thống. Bản thân mỗingười dạy cũng như người học phải không ngừng học hỏi và vận dụng cái mớitrong công việc của bản thân để có thể theo kịp tốc độ phát triển của xã hội vàkhông bị lạc hậu. Tuy nhiên, cần xác định các phương pháp dạy học truyền thốngvẫn luôn là những phương pháp quan trọng. Đổi mới không phải là loại bỏ màcần phải tạo ra sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại sao cho vừa hạn chế đượcnhững nhược điểm vừa nâng cao được hiệu quả của mỗi phương pháp dạy học. Do đó, thay đổi cách dạy trong một nền giáo dục mới, trong thế giới côngnghệ là một nhiệm vụ đặc biệt cần thiết trong giai đoạn hiện nay. - Những năm 90 thế kỷ trước, Internet đã làm thay đổi mọi thứ trong lĩnhvực giáo dục. - Chính công cụ đầy hấp dẫn này đã làm thay đổi toàn bộ các quan niệmtruyền thống về học đường, về dạy và về học. 5082. Đặc điểm của kỷ nguyên công nghệ2.1. Lớp học học kiểu truyền thống Trong hầu hết các giai đoạn, người dạy cho người học các bài kiểm tra ởmức độ chuẩn cao, phản ánh người học học các kỹ năng và mục tiêu đề ra tớimức độ nào. Việc thông thạo nội dung quy định theo sách giáo khoa/ giáo trìnhlà thước đo khác về việc học tập của người học. Người dạy xem giảng dạy là hành động có mục đích, giảng dạy là ngườihọc học chứ không phải người dạy nói. Giai đoạn cuối cùng được thực hiện dựa trên khả năng, phẩm chất chuyênmôn và kinh nghiệm của cá nhân người dạy sẽ khiến họ phải đi tìm những kỹnăng và tài liệu mới để giảng dạy hiệu quả hơn và bắt đầu một chu trình mới. Theo mô hình dạy học truyền thống, người dạy đứng lớp phải thiết kế hoạtđộng học tập cho kết quả cụ thể. Lớp học xem như một “hệ thống”, nên có quanniệm cho rằng càng cải tiến “hệ thống” thì điểm số sẽ càng cao. Tuy nhiên, quanniệm này giống như đào tạo (training) chứ không phải giáo dục (education). Quá trình hoạch định chương trình học truyền thống không có nhiều thayđổi: sử dụng tài liệu chuẩn và đã được định trước, tiêu chí đánh giá không phongphú,….2.2. Lớp học theo kiểu công nghệ Trong thời đại công nghệ mới, các quy tắc đều thay đổi: chương trình học,cách chuyển tải, mối quan hệ giữa người dạy và người học cũng thay đổi. Người học có nhiều cách tiếp cận không hạn chế với nguồn thông tin toàncầu, không giới hạn về thời gian hay không gian, không phụ thuộc vào ngườidạy, không theo trình tự cố định. Thông tin mà người học tiếp cận không phải là chương trình học theo nhưđịnh nghĩa truyền thống, vì không có phạm vi và trình tự. Người học là trọng tâm vì họ “kiểm soát” các phương tiện học tập và tự dolựa chọn bất cứ “chương trình học” nào theo mong muốn cá nhân. Học tập không chỉ một chiều và không theo trình tự. Nguồn thông tin trên Internet là nguồn thông tin cao cấp và là công cụ họctập siêu việt. Điều này đã làm phá vỡ tính độc quyền của nhà trường và thay đổiđịnh nghĩa về chương trình học. Vai trò của người dạy và người học không còn là mối quan hệ lệ thuộc -người dạy sẽ có vai trò khác, thể hiện ở 8 cách sử dụng Internet như sau: - Người dạy, người học & phụ huynh sẽ giao tiếp bằng email - Website bổ trợ và làm phong phú thêm việc học ở trường lẫn ở nhà 509 - Người dạy có thể cá nhân hóa việc học tập cho người học bằng cáchthay đổi thiết kế chương trình cho phù hợp - Internet mang đến nhiều thông tin thú vị và vui nhộn - Người dạy có thể dạy học tích hợp, liên kết ngành cho người học ứng dụngkiến thức các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Mô hình học tập hiện đại Chuyển đổi số Chuyển đổi số trong dạy và học Blended learning Học tập kết hợpTài liệu có liên quan:
-
11 trang 479 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 355 1 0 -
6 trang 335 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 325 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 304 0 0 -
11 trang 275 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
7 trang 255 0 0
-
5 trang 234 0 0