Danh mục tài liệu

Một số nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết giới thiệu kỹ năng giải quyết vấn đề là một năng lực quan trọng, một mục tiêu mà nền giáo dục tiên tiến trên toàn thế giới. Vì vậy, để phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh trong Toán học, một trong những vấn đề quan trọng là đánh giá khả năng giải quyết vấn đề của các em trong quá trình dạy Toán. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 171-174; 71 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Lê Thu Phương - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Ngày nhận bài: 02/08/2018; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 23/08/2018. Abstract: Problem solving skill is an important competency, an objective that advanced education over the world aims at. Therefore, in order to develop students’ problem solving skill in Mathematics, one of the critical issues is to assess their ability in problem solving in the process of teaching Mathematics. Keywords: Problem solving skill, student, teaching Mathematics, assessment.1. Mở đầu Hệ ĐG này đã áp dụng ở một số nước, trong đó có Việt Giáo dục (GD) định hướng năng lực (NL) nhằm đảm Nam từ thế kỉ XIX [1].bảo chất lượng đầu ra của quá trình dạy học, thực hiện Như vậy, trong dạy học Toán, cần xác định đượcmục tiêu phát triển toàn diện cho người học. Như vậy, được vùng phát triển gần và vùng phát triển hiện tại củamục tiêu của GD là đào tạo nguồn nhân lực có khả năng người học để GV có những tác động sư phạm thích hợp,đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội và thị trường lao giúp người học chuyển từ vùng phát triển gần thành vùngđộng, đặc biệt là NL thích ứng và hành động mà cốt lõi phát triển hiện tại. Thông qua quá trình ĐG, giúp GV xácnăng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ). định được vùng phát triển gần và vùng phát triển hiện tại Thực tiễn dạy học Toán ở phổ thông hiện nay cho của HS. Lí thuyết này là cơ sở cho việc xác định vai tròthấy: hoạt động ĐG NLGQVĐ của HS đã được giáo viên và ý nghĩa của ĐG trong GD.(GV) triển khai nhưng chưa mang lại hiệu quả cao. Thực Tiếp nối những nghiên cứu về ĐG, năm 1949, Ralphtiễn đó đặt ra vấn đề cần tiếp tục cải thiện các hình thức Tyler, nhà GD nổi tiếng Hoa Kì - một trong những ngườivà công cụ đánh giá (ĐG) sao cho việc ĐG NL của học đầu tiên đưa ra khái niệm ĐG trong GD. Trong đó, Ralphsinh (HS) trở thành một bộ phận quan trọng trong quá Tyler đưa ra sơ đồ thể hiện 03 yếu tố chính trong quátrình GD. Vì vậy, cần có những nghiên cứu lí luận và trình GD là: mục tiêu, kinh nghiệm học tập và ĐG ngườithực tiễn về việc xây dựng các tiêu chí, thiết kế công cụ học. Theo Ông, quá trình ĐG chủ yếu là xác định mứcĐG NLGQVĐ của HS trong dạy học. Bài viết đề cập một độ thực hiện mục tiêu trong các chương trình GD. Mụcsố nghiên cứu về vấn đề ĐG NLGQVĐ của HS trong tiêu của chương trình GD yêu cầu người học đạt được hệdạy học Toán. Trên cơ sở đó, xác định những định hướng thống các kiến thức, kĩ năng và có thể vận dụng vào cuộccho các nghiên cứu tiếp theo. sống. Như vậy, quan điểm ĐG của ông là ĐG theo kiến2. Nội dung nghiên cứu thức, kĩ năng [2].2.1. Một số nghiên cứu về đánh giá trong giáo dục Trong ĐG, để thực thi mô hình và tư tưởng của Ralph2.1.1. Trên thế giới Tyler, cần xác định rõ các mục tiêu cụ thể trong GD. Năm ĐG trong GD có lịch sử ra đời từ lâu với rất nhiều quan 1956, Benjamin S.Bloom trong [3] đã phân tích cácniệm, cách nhìn nhận về vấn đề này. Từ thế kỉ XVII, nguyên tắc xây dựng và phân loại mục tiêu GD. Ông đãJ.A.Comenxki là người đầu tiên đưa ra khái niệm về hệ phân loại mục tiêu GD trong lĩnh vực nhận thức với 6thống lớp - bài trong thế giới cận đại. Theo ông, quá trình mức độ: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, ĐG; làdạy học được xem xét dưới lí thuyết hệ thống, gồm: mục công cụ để xây dựng mục tiêu, đo lường GD, nghiên cứu,đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, các xây dựng và thiết kế bài giảng cũng như hướng dẫn GVnguyên tắc dạy học với hai yếu tố quan trọng là người dạy phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu đề ra.và người học. Do đó, kết quả của quá trình dạy học cần Những năm sau này, khoa học ĐG ngày càng phátđược thông qua việc kiểm tra và ĐG [1]. triển ở cả lí thuyết và thực hành, ĐG được xem xét dưới I.B.Bazelov đã đề xuất được hệ thống ĐG tri thức của nhiều góc độ khác nhau. Các nhà khoa học đi sâu nghiênHS và chia hệ thống ĐG này thành 12 bậc, nhưng khi áp cứu những khía cạnh cụ thể của quá trình kiểm tra, ĐG.dụng chỉ có 3 bậc tốt - trung bình - kém, sau đó chia nhỏ Chẳng hạn: Tiếp cận x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: