Danh mục

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BÀN VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu kinh doanh là một hoạt động cơ bản trong nền kinh tế thị trường thì quảng cáo thương mại là một hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp,một công cụ quan trọng để khai thác thị trường làm nên hiệu quả kinh doanh.Quảng cáo thương mại thu hút sự chú ý của khách hàng trong một thị trường đã định nhằm thuyết phụ chọ về những lợi ích và sự hấp dẫn của sản phẩm….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BÀN VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BÀN VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Ngô Vi Trọng, Lê Hồ An Châu Học Viện Ngân Hàng, Phân viện Tp.HCM 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Tp.HCM Nếu kinh doanh là một hoạt động cơ bản trong nền kinh tế thị trườngthì quảng cáo thương mại là một hoạt động không thể thiếu của các doanhnghiệp, một công cụ quan trọng để khai thác thị trường làm nên hiệu quả kinhdoanh. Quảng cáo thương mại thu hút sự chú ý của khách hàng trong một thịtrường đã định nhằm thuyết phục họ về những lợi ích và sự hấp dẫn của sảnphẩm… kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm đó. Quảng cáo thương mạithực chất làm một công việc là bán trước các loại hàng hóa, có nghĩa là kháchhàng đã mua hàng hóa trong tâm trí từ trước khi thực sự mua chúng. Quảng cáo có mặt khắp nơi vào bất cứ lúc nào trong cuộc sống hằng ngàytừ những mẫu quảng cáo trên các tờ báo, bảng quảng cáo sơn trên tường các nhàcao tầng đến các băng rôn; bích chương treo, dán khắp nơi trên đường phố, cácphương tiện giao thông; chương trình radio hay TV. Thậm chí, quảng cáo có thểgõ cửa tận nhà qua các hình thức thư chào hàng, thư giới thiệu, tiếp thị và ngaycả qua điện thoại. Theo AC Nielson, chi phí quảng cáo liên tục gia tăng qua cácnăm như sau: -1-Phương tiện truyền thông 1996 1997 1998 1999 2 000Truyền hình 53 50 49 56 82Báo viết + ấn phẩm 26 37 38 37 47Truyền thanh 2 2 3 4 5Ngoài trời 20 22 19 19 18Tổng cộng 101 111 109 116 152 Đvt: Triệu USD, Nguồn: AC Nielson Trích Thời Báo Kinh tế Sàigòn, số 23-2001, 31/5/2001 Ở các nước phát triển, quảng cáo là một ngành kinh doanh lớn, được ápdụng rất bài bản và khoa học. Ở Việt Nam, quảng cáo chính thức xuất hiện chỉtrong vài năm gần đây nên quan điểm và sự vận dụng quảng cáo chưa đạt đượchiệu quả như mong muốn. Nhiều doanh nghiệp đã bỏ hàng trăm triệu đồng đểquảng cáo sản phẩm nhưng vẫn không thể lôi cuốn được khách hàng do phươngpháp và quy trình quảng cáo chưa hợp lý. Theo Luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội ban hành ngày 10/5/1997và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1998 thì quảng cáo là hành vi thương mại củathương nhân nhằm giới thiệu hàng hóa, dịch vụ để xúc tiến thương mại. Trongđó, Điều 192 mục 13 chương II có quy định các quảng cáo bị cấm gồm:1. Quảng cáo hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh hoặc cấmquảng cáo;2. Quảng cáo sản phẩm, hàng hóa chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưađược phép kinh doanh trên thị trường Việt Nam tại thời điểm quảng cáo;3. Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, cánhân và các thương nhân khác; -2-4. Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết,biểu tượng, màu sắc, ánh sáng trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức,thuần phong mỹ tục Việt Nam và trái với quy định của pháp luật;5. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh hàng hóa, dịch vụ củamình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác hoặc bắt chước sảnphẩm quảng cáo của một thương nhân khác, gây nhầm lần cho khách hàng;6. Quảng cáo sai với sự thật của hàng hóa, dịch vụ về một trong các nội dungsau: quy cách, chất lượng, giá cả, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì,phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành. Thực tế các quảng cáo bị cấm này chưa đầy đủ và cụ thể. Vì vậy, ở ViệtNam một số quảng cáo đã gây cho người nghe, người xem không ít khó chịu vềsự nghèo nàn về nội dung, sự yếu kém trong thể hiện, sự thô thiển trong ngôn từvà sự sống sượng trong hình ảnh. Song, trong giới hạn cho phép, chúng tôi xinbàn thêm một số vấn đề như sau:Thứ nhất là vấn đề về tính trung thực trong quảng cáo: Bất cứ sự bịa đặt, làm thiệt hại đến người tiêu dùng cần phải bị truy tố rapháp luật. Các sản phẩm nhất là thực phẩm và dược phẩm đều phải được kiểm traxem có đúng như lời quảng cáo hay không? Một số công ty thường tự cho sản phẩm của mình là “đỉnh cao của chấtlượng”, “được các bác sĩ dùng cho chính con mình”,… Những điều tự phongkiểu này nếu được phép thì phải ghi rõ những dữ liệu này lấy từ đâu. Một số mẫuquảng cáo khác lại xây dựng nên những mẫu người lí tưởng trong xã hội bằngcách đưa ra hình ảnh những nhân vật nổi tiếng sử dụng sản phẩm này, sản phẩmkia để tạo ra những giá trị giả tạo. Những sản phẩm có hại cho sức khỏe người tiêu dùng như rượu, thuốc lá…ở nhiều nước đều bị hạn chế hoặc cấm quảng cáo dưới mọi hình thức. Một sốquốc gia cho phép quảng cáo nhưng buộc phải g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

Quảng cáo Thương mại Kinh doanh thị trường doanh nghiệp

Tài liệu có liên quan: