MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.60 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền văn minh nông nghiệp ra đời sớm nhất và đã tồn tại hàng vạn năm trên Trái Đất, là một ngành không thể thay thế được, cho dù trong thế kỷ XXI và sau này nữa khi các trình độ kỹ thuật điện tử, hoá sinh phát triển cao độ. Nông nghiệp – nông dân – nông thôn đã trải qua nhiều thăng trầm của các phương thức sản xuất. Nhiều nước đi tìm con đường khác nhau để rút ngắn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ MỘT SỐ VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nông nghiệp ra đời sớm nhất và đã tồn tại hàng vạn năm trên TráiĐất, là một ngành không thể thay thế được, cho dù trong thế kỷ XXI và sau này nữa khicác trình độ kỹ thuật điện tử, hoá sinh phát triển cao độ. Nông nghiệp – nông dân – nôngthôn đã trải qua nhiều thăng trầm của các phương thức sản xuất. Nhiều nư ớc đi tìm conđường khác nhau để rút ngắn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Họ đ ã thửnghiệm ph ương pháp bần cùng hoá nông dân, để trên cơ sở đó thiết lập các xí ngh iệpnông nghiệp tư bản chủ nghĩa với lao động nông nghiệp làm thuê. Mãi cho đến cuối thếkỷ XIX, đầu thế kỷ XX người ta vẫn lầm tư ởng con đường phát triển nông nghiệp theokiểu công nghiệp như vậy. Nhưng từ thực tế nông nghiệp diễn ra ho àn toàn trái ngược. Ơcác nước tư bản phát triển, các nước đang phát triển cũng như ở các nư ớc xây dựng xãhội theo mô hình xã hội chủ nghĩa, thì cuối cùng nền nông nghiệp cũng hình thành cáctrang trại với những quy mô khác nhau, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Trên cơ sởnhu cầu phát triển các nông hộ (trang trại gia đình) hợp tác với nhau sản xuất hàng hoá,dịch vụ với quy mô đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cung cầu… Thựctiễn đó đ ã thúc đẩy nhiều nh à nghiên cứu khoa học, kinh tế, xã hội học… nghiên cứunghiêm túc về hộ và kinh tế hộ trong nền kinh tế nông thôn. Từ một nước lạc hậu, sản xuất tự cấp tự túc, nay bước đầu chuyển sang sản xuấthàng hoá, đối với nước ta đây là một sự nghiệp mới mẻ. Bởi vậy, việc nghiên cứu cơ sởlý luận về sự tồn tại và phát triển khách quan của h ình thức kinh tế nông hộ trong sảnxuất nông nghiệp; nghiên cứu xu hướng vận động và phát triển của nó trong cơ chế mới,để từ đó có những giải pháp phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy qua trình phát triển kinh tế hộnông dân nói riêng, n ền nông nghiệp và nông thôn nói chung theo hướng phát triển hànghoá, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước là một vấn đề có ýngh ĩa quan trọng. Xu ất phát từ sự cấp thiết của vấn đề, từ yêu cầu thực tiễn nh ư đã nêu ở trên. Đồngthời với mục đích khẳng định vai trò, vị trí của kinh tế hộ nông dân trên con đường đi lênchủ nghĩa xã hội, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay của nước ta.Qua việc sưu tầm tài liệu, xử lý những thông tin gắn với thực tiễn, tiểu luận đã có nhữngnghiên cứu sơ bộ về kinh tế nông hộ, góp phần làm rõ h ơn về cơ sở lý luận, về đặc trưng,xu hướng vận động và phát triển của kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam hiện nay. Trongquá trình làm tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong bạn đọc và thầy nhậnxét, đóng góp ý kiến để tiểu luận hòan chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Kinh teá noâng hoä Gvhd : TS. Traàn Vaên NhöngCHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA KINH TẾ NÔNG HỘI - K INH TẾ NÔNG HỘ VÀ SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA NÓTRONG NÔNG NGHIỆP:1. V ề khái niệm kinh tế nông hộ : Kinh tế nông hộ hay còn gọi là kinh tế hộ nông dân đã có từ lâu. Tuy nhiên cùngvới sự phát triển của lực lượng sản xuất thì các hình thức tổ chức sản xuất và các quan hệsản xuất cũng biến đổi theo, bản thân khái niệm về kinh tế nông hộ cũng có sự thay đổivà tương ứng với trình độ của nền sản xuất. Trong phương th ức sản xuất trước Chủ nghĩa tư b ản (CNTB), kinh tế nông hộđồng nghĩa với kinh tế nông dân cá thể - phổ biến là tiểu nông của nền nông nghiệp sảnxuất nhỏ. Trong CNTB, kinh tế nông hộ là hình thức kinh tế phổ biến của những nông hộsản xuất hàng hóa thường được gọi là các nông trại gia đình. Khi phương thức sản xuấtxã hội chủ nghĩa (XHCN) ra đời, kinh tế nông hộ có sự biến đổi cơ bản về h ình thức vànội dung của nó. Trong thời kì sau tập thể hoá sản xuất nông nghiệp các nước XHCN như ViệtNam, Trung Quốc tiến hành cải cách, đổi mới theo hướng phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh à nước. Mô h ình nông hộ xã hộivới các đ ơn vị kinh tế khác trên cơ sở bình đ ẳng cùng có lợi. Kinh tế nông hộ tồn tại vớinhiều h ình thức sở hữu (Nhà nước, tập thể, cá thể) gắn liền với thị trường và sản xuấthàng hoá, phát triển theo hướng nông hộ sản xuất hàng hoá ( hay nông trại gia đình) vàhợp tác, nó khác xa với kinh tế hộ tiểu nông cá thể trước đây. Kinh tế nông hộ là kinh tếđộc lập tự chủ nhưng nó tồn tại và phát triển gắn liền với kinh tế tập thể và các doanhnghiệp Nhà nước. Ngay cả một bộ phận các hộ nông dân cá thể trước đây, nay cũng đangtrong quá trình biến đổi, có hộ trở thành thành viên của các tổ chức hợp tác, có hộ trởthành hộ tư nhân sản xuất hàng hoá lớn nhưng không th ể tồn tại biệt lập với kinh tế Nhànước và các hình thức kinh tế khác. Như vậy, có thể nói kinh tế nông hộ nói chung không phải là một thành ph ần kinhtế độc lập, nhưng nó có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Khi nghiên cứu về khái niệm khái niệm “hộ”, các tổ chức quốc tế và các nhà khoahọc đ ã đ ưa ra nhiều định nghĩa về hộ dưới những giác độ khác nhau.Hộ: Là gia đình coi như một đơn vị chính quyền. - Là đơn vị những người cùng ăn ở với nhau. - Là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm - những người cùng chung huyết tộc và những người làm công. Theo Liên Hiệp Quốc: hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà,cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ. Nh ững năm gần đây đ ã có nhiều cuộc thảo luận nghiên cứu nghiêm túc về kháiniệm hộ giữa các nh à nghiên cứu cũng như các nhà chỉ đạo thực tiễn. Tại cuộc hội thảoQuốc tế lần 2 về quản lý nông trại tại Hà Lan năm 1980, các nhà đại biểu nhất trí chorằng: “Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đ ến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ MỘT SỐ VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nông nghiệp ra đời sớm nhất và đã tồn tại hàng vạn năm trên TráiĐất, là một ngành không thể thay thế được, cho dù trong thế kỷ XXI và sau này nữa khicác trình độ kỹ thuật điện tử, hoá sinh phát triển cao độ. Nông nghiệp – nông dân – nôngthôn đã trải qua nhiều thăng trầm của các phương thức sản xuất. Nhiều nư ớc đi tìm conđường khác nhau để rút ngắn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Họ đ ã thửnghiệm ph ương pháp bần cùng hoá nông dân, để trên cơ sở đó thiết lập các xí ngh iệpnông nghiệp tư bản chủ nghĩa với lao động nông nghiệp làm thuê. Mãi cho đến cuối thếkỷ XIX, đầu thế kỷ XX người ta vẫn lầm tư ởng con đường phát triển nông nghiệp theokiểu công nghiệp như vậy. Nhưng từ thực tế nông nghiệp diễn ra ho àn toàn trái ngược. Ơcác nước tư bản phát triển, các nước đang phát triển cũng như ở các nư ớc xây dựng xãhội theo mô hình xã hội chủ nghĩa, thì cuối cùng nền nông nghiệp cũng hình thành cáctrang trại với những quy mô khác nhau, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Trên cơ sởnhu cầu phát triển các nông hộ (trang trại gia đình) hợp tác với nhau sản xuất hàng hoá,dịch vụ với quy mô đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cung cầu… Thựctiễn đó đ ã thúc đẩy nhiều nh à nghiên cứu khoa học, kinh tế, xã hội học… nghiên cứunghiêm túc về hộ và kinh tế hộ trong nền kinh tế nông thôn. Từ một nước lạc hậu, sản xuất tự cấp tự túc, nay bước đầu chuyển sang sản xuấthàng hoá, đối với nước ta đây là một sự nghiệp mới mẻ. Bởi vậy, việc nghiên cứu cơ sởlý luận về sự tồn tại và phát triển khách quan của h ình thức kinh tế nông hộ trong sảnxuất nông nghiệp; nghiên cứu xu hướng vận động và phát triển của nó trong cơ chế mới,để từ đó có những giải pháp phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy qua trình phát triển kinh tế hộnông dân nói riêng, n ền nông nghiệp và nông thôn nói chung theo hướng phát triển hànghoá, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước là một vấn đề có ýngh ĩa quan trọng. Xu ất phát từ sự cấp thiết của vấn đề, từ yêu cầu thực tiễn nh ư đã nêu ở trên. Đồngthời với mục đích khẳng định vai trò, vị trí của kinh tế hộ nông dân trên con đường đi lênchủ nghĩa xã hội, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay của nước ta.Qua việc sưu tầm tài liệu, xử lý những thông tin gắn với thực tiễn, tiểu luận đã có nhữngnghiên cứu sơ bộ về kinh tế nông hộ, góp phần làm rõ h ơn về cơ sở lý luận, về đặc trưng,xu hướng vận động và phát triển của kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam hiện nay. Trongquá trình làm tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong bạn đọc và thầy nhậnxét, đóng góp ý kiến để tiểu luận hòan chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Kinh teá noâng hoä Gvhd : TS. Traàn Vaên NhöngCHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA KINH TẾ NÔNG HỘI - K INH TẾ NÔNG HỘ VÀ SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA NÓTRONG NÔNG NGHIỆP:1. V ề khái niệm kinh tế nông hộ : Kinh tế nông hộ hay còn gọi là kinh tế hộ nông dân đã có từ lâu. Tuy nhiên cùngvới sự phát triển của lực lượng sản xuất thì các hình thức tổ chức sản xuất và các quan hệsản xuất cũng biến đổi theo, bản thân khái niệm về kinh tế nông hộ cũng có sự thay đổivà tương ứng với trình độ của nền sản xuất. Trong phương th ức sản xuất trước Chủ nghĩa tư b ản (CNTB), kinh tế nông hộđồng nghĩa với kinh tế nông dân cá thể - phổ biến là tiểu nông của nền nông nghiệp sảnxuất nhỏ. Trong CNTB, kinh tế nông hộ là hình thức kinh tế phổ biến của những nông hộsản xuất hàng hóa thường được gọi là các nông trại gia đình. Khi phương thức sản xuấtxã hội chủ nghĩa (XHCN) ra đời, kinh tế nông hộ có sự biến đổi cơ bản về h ình thức vànội dung của nó. Trong thời kì sau tập thể hoá sản xuất nông nghiệp các nước XHCN như ViệtNam, Trung Quốc tiến hành cải cách, đổi mới theo hướng phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh à nước. Mô h ình nông hộ xã hộivới các đ ơn vị kinh tế khác trên cơ sở bình đ ẳng cùng có lợi. Kinh tế nông hộ tồn tại vớinhiều h ình thức sở hữu (Nhà nước, tập thể, cá thể) gắn liền với thị trường và sản xuấthàng hoá, phát triển theo hướng nông hộ sản xuất hàng hoá ( hay nông trại gia đình) vàhợp tác, nó khác xa với kinh tế hộ tiểu nông cá thể trước đây. Kinh tế nông hộ là kinh tếđộc lập tự chủ nhưng nó tồn tại và phát triển gắn liền với kinh tế tập thể và các doanhnghiệp Nhà nước. Ngay cả một bộ phận các hộ nông dân cá thể trước đây, nay cũng đangtrong quá trình biến đổi, có hộ trở thành thành viên của các tổ chức hợp tác, có hộ trởthành hộ tư nhân sản xuất hàng hoá lớn nhưng không th ể tồn tại biệt lập với kinh tế Nhànước và các hình thức kinh tế khác. Như vậy, có thể nói kinh tế nông hộ nói chung không phải là một thành ph ần kinhtế độc lập, nhưng nó có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Khi nghiên cứu về khái niệm khái niệm “hộ”, các tổ chức quốc tế và các nhà khoahọc đ ã đ ưa ra nhiều định nghĩa về hộ dưới những giác độ khác nhau.Hộ: Là gia đình coi như một đơn vị chính quyền. - Là đơn vị những người cùng ăn ở với nhau. - Là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm - những người cùng chung huyết tộc và những người làm công. Theo Liên Hiệp Quốc: hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà,cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ. Nh ững năm gần đây đ ã có nhiều cuộc thảo luận nghiên cứu nghiêm túc về kháiniệm hộ giữa các nh à nghiên cứu cũng như các nhà chỉ đạo thực tiễn. Tại cuộc hội thảoQuốc tế lần 2 về quản lý nông trại tại Hà Lan năm 1980, các nhà đại biểu nhất trí chorằng: “Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đ ến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh hàng tiêu dùng đề án tiêu dùng kinh tế thị trường cung ứng sản phẩm môi trường kinh doanh kinh tế nông hộTài liệu có liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 227 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
43 trang 200 0 0