Danh mục tài liệu

Một số vấn đề về biến thể tiếng Hán trên mạng tiếng Việt và thói quen sử dụng biến thể âm Hán Việt của người dùng mạng Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu phát hiện 3 nhân tố: mức độ tán đồng đối với tính tự do của không gian mạng; mức độ ủng hộ đối với việc sử dụng các âm Hán Việt và mức độ cởi mở đối với hành vi mượn từ nước ngoài ảnh hưởng thuận chiều tới thói quen sử dụng biến thể âm Hán Việt trên không gian mạng của người dùng mạng. Trong đó, mức độ ủng hộ đối với việc sử dụng các âm Hán Việt là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về biến thể tiếng Hán trên mạng tiếng Việt và thói quen sử dụng biến thể âm Hán Việt của người dùng mạng Việt NamKINH TẾ VÀ XÃ HỘI SOME ISSUES ABOUT THE CHINESE VARIATIONS ON THE INTERNET IN VIETNAM AND VIETNAMESE NETIZEN’S HABITS OF USING SINO-VIETNAMESE VARIATIONSNguyen Truong GiangWuhan UniversityEmail: hanvu.whu@gmail.comReceived: 24/7/2023 Reviewed: 26/7/2023Revised: 21/8/2023 Accepted: 25/8/2023DOI: https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v2i3.75 Abstract: Internet slang has gradually developed and become a kind of social dialect with a variety ofinternet slang variations as the result of the internet’s development and popularity in Vietnam. This studyfocuses on studying the Chinese variantions on the Vietnamese network through the theoretical basis ofthe internet slang variations to define, classify and show the characteristics of this variant group. At thesame time, the study also uses quantitative statistical methods to analyze Vietnamese internet users’ habitof using Sino-Vietnamese variations. The study found three factors: the degree of approval for the freedom of cyberspace; the degree ofopenness to foreign language borrowing behavior positively affects the habit of using Sino-Vietnamesevariations in cyberspace of internet users; and the level of support for the use of Sino-Vietnamese, whichis the strongest influencing factor. Keywords: Sino-Vietnamese variations; Internet slang variations; Chinese variations;Vietnam internet; Internet slang.1. Đặt vấn đề ngắn trên nền tảng Tik Tok… không ngừng được Sự phát triển mạnh mẽ của mạng internet cũng truyền bá vào Việt Nam. Do có cách biệt về ngônnhư các nền tảng mạng xã hội tại Việt Nam những ngữ, một bộ phận thanh thiếu niên có hứng thú vớinăm vừa qua là tác động chính gây nên những thay văn học mạng Trung Quốc lựa chọn sử dụng cácđổi cả về chất và lượng trong nội hàm cũng như công cụ dịch thuật, trong đó có Quick Translatorngoại diên của ngôn ngữ mạng. Ngôn ngữ mạng (QT) để chuyển ngữ các tiểu thuyết văn học mạngkhông ngừng được người dùng mạng đổi mới và Trung Quốc sang tiếng Việt. Thế nhưng, hiệu quảtruyền bá, dần dần phát triển thành một loại chuyển ngữ của các công cụ dịch vẫn chưa thực sựphương ngữ xã hội. Đi kèm với đó là một hệ thống cao, bản dịch vẫn còn nhiều chỗ chưa chuẩn xác.phong phú các biến thể ngôn ngữ mạng. Trong đó, Do lượng từ vựng tiếng Việt được tích hợp trongtồn tại một lượng lớn các từ ngữ không tuân theo kho ngữ liệu của QT có hạn, QT sẽ tự động dùngchuẩn mực của tiếng Việt đã và đang được cộng phiên âm Hán Việt thay thế cho các từ tiếng Hánđồng mạng sử dụng trong giao tiếp hàng ngày trên mà nó không thể dịch trực tiếp, trong đó có các từkhông gian mạng. Xuất phát từ nhu cầu giao lưu là ngôn ngữ mạng Trung Quốc, khiến cho bản dịchvăn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc, những chứa nhiều lỗi diễn đạt. Điều này dẫn đến sự xuấtnăm gần đây, ngôn ngữ mạng Trung Quốc thông hiện của những từ ngoại lai gốc Hán trên mạngqua các tác phẩm văn học mạng, các đoạn phim tiếng Việt như: lục trà, bạch liên hoa, tiểu tam, học70 JOURNAL OF SCIENTIFIC RESEARCH AND DEVELOPMENT KINH TẾ VÀ XÃ HỘItrưởng, học bá,… và các từ là ngôn ngữ mạng ngôn ngữ (variety) là hình thức tồn tại và biếnTrung Quốc nhưng xuất hiện dưới hình thức của đổi của ngôn ngữ. Quan điểm của Nguyễn Văntiếng Việt như: ăn dưa, trà xanh, cơm chó, hoa sen Khang tương đồng với quan điểm của Chúctrắng… Uyển Bồng, đồng thời chỉ rõ các hình thức biểu Do đại bộ phận người dùng mạng là nhóm hiện ấy có thể là ngôn ngữ, phương ngữ, phongngười trẻ (thanh niên, thiếu niên), các nhà Ngôn cách, thành phần ngữ pháp, hoặc một từ, một âmngữ học coi ngôn ngữ mạng của giới trẻ là đối vị cụ thể. Giao tiếp của con người thường cótượng cốt lõi khi tiến hành các nghiên cứu về ngôn quan hệ mật thiết với 1 nhóm người cụ thể, dongữ mạng tại Việt Nam. Dưới góc độ hiểu biết cá đó, trong quá trình giao tiếp sẽ sử dụng các biếnnhân và mục đích nghiên cứu của mình, các nhà thể ngôn ngữ. Hành vi lựa chọn ngôn ngữ là việcnghiên cứu gọi ngôn ngữ mạng của giới trẻ với lựa chọn các biến thể ngôn ngữ khác nhau trongnhững tên gọi khác nhau như: “ngôn ngữ @” (Thái các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, phụ thuộcHồ Kim Phụng, 2013); “ngôn ngữ teen”, “ngôn vào bối cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp vàngữ chat” (Nguyễn Thị Khánh Dương, 2009); hoàn cảnh giao tiếp.“ngôn ngữ giới ...