Danh mục

Một số vấn đề về quy hoạch phát triển khu công nghiệp tại khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.61 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc phát triển nhanh chóng các KCN tại nông thôn VĐBSH hiện nay làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường và không gian. Bài viết này đưa ra một đánh giá chung về thực trạng các vấn đề phát triển KCN tại nông thôn VĐBSH và từ đó đề xuất một số quan điểm để phát triển tiếp các KCN tại nông thôn trong thời gian tới, đáp ứng các yêu cầu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn và phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về quy hoạch phát triển khu công nghiệp tại khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN<br /> KHU CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY<br /> <br /> ThS. Nguyễn Cao Lãnh<br /> Khoa Kiến trúc và Quy hoạch<br /> Trường Đại học Xây dựng<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Việc phát triển nhanh chóng các KCN tại nông thôn VĐBSH hiện nay làm<br /> nảy sinh nhiều mâu thuẫn về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường và không gian.<br /> Bài viết này đưa ra một đánh giá chung về thực trạng các vấn đề phát triển KCN tại<br /> nông thôn VĐBSH và từ đó đề xuất một số quan điểm để phát triển tiếp các KCN<br /> tại nông thôn trong thời gian tới, đáp ứng các yêu cầu về công nghiệp hóa, hiện đại<br /> hóa nông thôn và phát triển bền vững.<br /> Summary: The rapid development of industrial parks (IPs) in the rural area of Red<br /> River Delta causes many economic, social, environmental and spatial conflicts.<br /> This article gives a general assessment of these IPs development issues, and<br /> raises some development orientations for these IPs to meet the requirements of<br /> rural industrialization, modernization and sustainable development in the future.<br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Sau gần 20 năm phát triển, các khu công nghiệp (KCN) tại đô thị vùng đồng bằng sông<br /> Hồng (ĐBSH) đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và đã khẳng định được vai trò chiến lược của<br /> mình trong nền kinh tế quốc dân, trong quá trình công nghiệp hóa (CNH) và đô thị hóa của toàn<br /> vùng. Học tập mô hình này, hàng loạt các KCN tại nông thôn VĐBSH đã được phát triển trong<br /> thời gian qua. Tuy nhiên, do các đặc thù về địa kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường sinh thái...<br /> các KCN ở nông thôn đã không mang lại hiệu quả phát triển nông thôn như mong muốn, đồng<br /> thời lại làm nảy sinh các vấn đề khác về kinh tế - xã hội và gây ô nhiễm môi trường ngày càng<br /> lớn, đe dọa sự phát triển bền vững chung.<br /> 2. Tình hình chung và các vấn đề bất cập<br /> Theo số liệu thống kê đến hết năm 2008, nông thôn VĐBSH dự kiến phát triển 265 KCN<br /> với gần 34.000ha, trong đó 123 KCN đã đi vào hoạt động với 3.773ha đất công nghiệp có thể<br /> cho thuê, tỷ lệ lấp đầy đạt 39,7% (Bảng 1). Hiện nay, các KCN tại nông thôn VĐBSH thu hút<br /> trên 400 nghìn lao động và có thể đáp ứng được khoảng 500 nghìn lao động.<br /> Trên cơ sở yếu tố địa kinh tế, hệ thống KCN ở Việt Nam có thể được chia thành ba loại<br /> theo các khu vực: KCN tại khu vực đô thị, KCN tại khu vực nông thôn, miền núi và KCN tại khu<br /> vực ven biển, hải đảo. Các khu vực này có đặc thù tự nhiên và tiềm năng kinh tế khác nhau, và<br /> vì thế, mô hình phát triển KCN tại các vùng này cũng sẽ khác nhau. Theo Nghị định số<br /> 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 3 năm 2008 về Quy định về Khu công nghiệp,<br /> Khu chế xuất và Khu kinh tế: “Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và<br /> thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập<br /> <br /> <br /> <br /> 116 T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng<br /> theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này” [4, Điều 2]. Theo quy định này, với<br /> chức năng hoạt động là “sản xuất công nghiệp” và “dịch vụ sản xuất”, KCN dường như chỉ thích<br /> hợp trong mô hình kinh tế-xã hội công nghiệp và dịch vụ của đô thị mà chưa có sự tương thích<br /> với mô hình công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp của nông thôn. Do được phát triển trên cơ sở<br /> cấu trúc không gian tập trung của đô thị, khi đặt trong cấu trúc không gian phân tán theo các<br /> điểm dân cư nông thôn, KCN cũng chưa tìm được sự liên kết thích hợp. Điều này đang dẫn tới<br /> các mâu thuẫn về phát triển giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa xây dựng KCN và đô thị<br /> hóa nông thôn mà đến nay vẫn chưa có biện pháp giải quyết. Ngoài hai chức năng trên, tất cả<br /> các chức năng liên quan khác như các tiện ích xã hội, giải trí và chỗ ở cho người lao động đều<br /> nằm ngoài “hàng rào” KCN. Mô hình KCN, với hình khối lớn và mật độ xây dựng cao theo kiểu<br /> đô thị, đã trở thành một khu vực biệt lập về xã hội và về không gian, đối lập với tính chất “cộng<br /> đồng” truyền thống và đặc trưng không gian cảnh quan kiểu “làng xóm” của khu vực nông thôn.<br /> Bảng 1. Sự phát triển của các KCN đô thị và nông thôn tại VĐBSH<br /> QH đến 2020 Đã xây dựng và hoạt động Tỷ lệ lấp đầy<br /> Diện Trên Trên<br /> Diện Diện Diện<br /> Diện tích đất diện diện<br /> tích tích tích<br /> KCN Số lượng Số lượng tích đất CN tích tích<br /> KCN KCN đã cho<br /> (khu) (khu) CN theo có thể xây theo<br /> theo theo thuê&l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: