Danh mục tài liệu

Một số vấn đề về website khuyến mại trực tuyến theo quy định pháp luật Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một số vấn đề về website khuyến mại trực tuyến theo quy định pháp luật Việt Nam" cho thấy được những rủi ro gặp phải trong quá trình hoạt động khuyến mại bằng hình thức điện tử phải được khắc phục từ nhiều khía cạnh khác nhau không chỉ dừng ở việc nâng cao kỹ thuật mà còn phải hoàn thiện về khung pháp lý chung và riêng cho loại hình website khuyến mại trực tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về website khuyến mại trực tuyến theo quy định pháp luật Việt Nam MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ WEBSITE KHUYẾN MẠI TRỰC TUYẾN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM Lê Phạm Hoàng Phát*, Phan Lê Khánh Trang, Lê Minh Vũ, Nguyễn Long Hồ, Nguyễn Mạnh Khương Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thái HàTÓM TẮTThương mại điện tử cho phép người bán thực hiện mục tiêu kinh doanh nhưng lại không quá tốn kém vàkhả năng thành công cao bằng việc sử dụng website thực hiện việc khuyến mại trực tuyến. Tuy nhiên,phương pháp khuyến mại trực tuyến theo kiểu mới này càng phát triển - cũng tiềm ẩn những rủi ro vàcác hình thức xâm phạm quyền lợi của các chủ thể tham gia ngày càng phức tạp và tinh vi mà tới nay dorất nhiều yếu tố khác nhau mà pháp luật Việt Nam trong vấn đề thương mại điện tử nói chung và hoạtđộng website khuyến mại trực tuyến nói riêng đều đang có nhiều nhiều bất cập. Nhưng để đảm bảo đượccông tác kiểm soát thì trước tiên cần nâng cao hiệu quả hoạt động website khuyến mại trực tuyến theoquy định pháp luật Việt Nam.Từ khóa: Khuyến mại, khuyến mại trực tuyến, website khuyến mại, thương mại điện tử.1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ WEBSITE KHUYẾN MẠI TRỰC TUYẾN1.1 Khái niệm về website khuyến mại trực tuyếnWebsite khuyến mại trực tuyến hiện đang tồn tại nhiều cách gọi khác nhau và khái niệm của nó khôngcó một tính thống nhất, và một số quốc gia trên thế giới gọi là mua theo nhóm. Tại Úc, Bộ quy tắc ứngxử của hoạt động mua theo nhóm (Group Buying Code of Conduct) đưa ra cách hiểu đây là việc muabán với giá giảm đáng kể trong điều kiện có một số lượng người mua tối thiểu. Theo quy định của phápluật Philippines, hình thức mua theo nhóm là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ với giá giảm đáng kểđược áp dụng cho số lượng người mua tối thiểu sẽ thực hiện việc mua cùng một đề nghị cụ thể. Tức làkhi đủ điều kiện thì người mua sẽ nhận được ưu đãi do bên bán cung cấp và được hiểu là hình thứckhuyến mại và điều này cho thấy website khuyến mại cũng mang hình thức tương tự đấy theo khoản 10Điều 3 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP: “Website khuyến mại trực tuyến là website thương mại điện tử dothương nhân, tổ chức thiết lập để thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân, tổ chức,cá nhân khác theo các điều khoản của hợp đồng dịch vụ khuyến mại.”1.2 Hình thức hoạt động của website khuyến mại trực tuyếnWebsite khuyến mại trực tuyến vận hành trên cơ sở của website cung cấp dịch vụ khi tất cả giao dịch đềuđược số hóa, dữ liệu hóa và trên cơ sở của hoạt động khuyến mại là chủ yếu, đây chính là đặc điểm cốtlõi của hình thức này. Căn cứ tại Điều 7 Thông tư số 47/2014/TT-BCT và khoản 2 Điều 39 Nghị định số52/2013/NĐ-CP có ba hình thức chính gồm: 1711Hình thức bán phiếu: đây là hình thức bên bán cung cấp phiếu điện tử hoặc tờ phiếu được kèm theo sảnphẩm khi bán;Hình thức bán thẻ gần giống như bán phiếu nhưng nó nhằm ghi nhận và giữ khách hàng lâu dài hơn vàáp dụng riêng cho khách hàng có thẻ đó;Hình thức khác do Bộ Công thương cho phép: tặng hàng hóa không phải trả tiền, đưa hàng mẫu, bán sảnphẩm sau có mức giá thấp hơn giá trước, có kèm theo các hoạt động mang tính may rủi, phiếu dự thi,…1.3 Các đối tượng được kinh doanh trên website khuyến mại trực tuyếnHoạt động thương mại điện tử nói chung mặc dù được tự do kinh doanh nhưng không được rơi vào 08ngành nghề bị cấm kinh doanh tại Luật Đầu Tư 2020 bao gồm: Ma túy, hóa chất, thực – động vật hoangdã, mại dâm, mua bán mô, xác, bộ phận cơ thể, bào thai người, kinh doanh về sinh sản vô tính trên người,pháo nổ, dịch vụ đòi nợ. Và một số hành vi khi tham gia hoạt động thương mại điện tử không được thựchiện được quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định 85/2021/NĐ-CP sửa đổi Điều 4 Nghị định 52/2013/NĐ-CP bao gồm các hành vi: Lợi dụng hoạt động thương mại điện tử để kinh doanh theo phương thức đa cấpnhưng chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luậtvề quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; Lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanhhàng giả, hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa,dịch vụ cấm kinh doanh; Lợi dụng danh nghĩa hoạt động kinh doanh thương mại điện tử để huy độngvốn trái phép từ các thương nhân, tổ chức, cá nhân khác; Cung cấp các dịch vụ thương mại điện tử hoặcdịch vụ giám sát, đánh giá và chứng thực trong thương mại điện tử khi chưa đăng ký hoặc không đúngvới thông tin trong hồ sơ đăng ký hoặc cấp phép; Có hành vi gian dối hoặc cung cấp thông tin sai sự thậtkhi thực hiện các thủ tục thông báo thiết lập website thương mại điện tử, đăng ký website cung cấp dịchvụ thương mại điện tử, đăng ký hoặc xin cấp phé ...

Tài liệu có liên quan: