Một số vướng mắc trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự và giải pháp nhằm hoàn thiện
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên thực trạng về công tác đấu giá tài sản thi hành án dân sự hiện nay, tác giả nêu ra các quy định pháp luật hiện hành về đấu giá tài sản; Tiếp đến bài viết đã phân tích một số các vướng mắc, bất cập cụ thể đối với việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như hoàn thiện công tác đấu giá tài sản thi hành án dân sự, một loại tài sản truyền thống và chiếm số lượng rất nhiều trong các cuộc đấu giá hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vướng mắc trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự và giải pháp nhằm hoàn thiện MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG ĐẤU GIÁ TÀI SẢN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN Nguyễn Tiến Lực 1 1. Khoa học quản lý Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết nêu lên thực trạng về công tác đấu giá tài sản thi hành án dân sự hiện nay, tácgiả nêu ra các quy định pháp luật hiện hành về đấu giá tài sản, trong đó tập trung vào đấu giátài sản thi hành án dân sự, một loại tài sản đặc thù. Tiếp đến bài viết đã phân tích một số cácvướng mắc, bất cập cụ thể đối với việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự, tác giả đã nêu lênthực trạng cũng như phân tích các minh chứng nhằm tìm ra các điểm bất cập, vướng mắc trongcông tác đấu giá loại tài sản đặc thù này và từ đó, tác giả bài viết đã mạnh dạn đưa ra một sốgiải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như hoàn thiện công tác đấu giá tài sảnthi hành án dân sự, một loại tài sản truyền thống và chiếm số lượng rất nhiều trong các cuộcđấu giá hiện nay. Từ khóa: Đấu giá tài sản; thi hành án dân sự1. ĐẶT VẤN ĐỀ: “Tài sản thi hành án dân sự là một trong những loại tài sản đấu giá truyền thốngtrong hoạt động đấu giá tài sản của Việt Nam. Việc bán tài sản thi hành án dân sự không chỉ cóý nghĩa đơn thuần là đấu giá tài sản mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án được thi hành trên thực tế”65. Trải qua quá trình nghiên cứu, tác giả bài viết nhận thấy các quy định pháp về đấu giá tàisản nói chung và quy định pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân sự nói riêng đã đápứng được nhu cầu đặt ra hiện nay. Và đặc biệt, có rất nhiều quy định pháp luật mang tính đặcthù đối với tài sản thi hành án khi đem ra đấu giá, những đặc thù này nó thể hiện rõ nét về việcbảo vệ quyền con người trong các quy định pháp luật về đấu giá tài sản thi hành án dân sự.Những quy định đặc thù đó được hiện như sau: Tài sản nào được kê biên và tài sản nào không được kê biên được quy định tại Điều 87Luật thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2018 nếu tài sản khôngđược kê biên thì đương nhiên không được đưa ra đấu giá; Điều kiện kê biên một số tài sản nhưquyền sử dụng đất, kê biên nhà ở, kê biên tài sản đang cầm cố, thế chấp, cưỡng chế tài sản thuộcsở hữu chung; Cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu của hộ gia đình, vấn đề về biên bản kê biên;tạm giao khai thác, quản lý, sử dụng diện tích đất đã kê biên; Các hình thức định giá tài sản,65 Học viện Tư pháp (2020), Giáo trình nghiệp vụ đấu giá tài sản, (Tập 1 – Phần Chung), NXB. Tư pháp, tr.371. 749thủ tục định giá lại; Tài sản thuộc diện đấu giá; Ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản; Thời hạnđấu giá; Người phải thi hành án xin nhận lại tài sản; Vấn đề chuyển giao quyền sở hữu, sử dụngcho người mua được tài sản bán đấu giá… Tuy nhiên, khi áp dụng các quy định đặc thù nói trên từ các quy định pháp luật về thihành án dân sự, cũng như những quy định từ Luật đấu giá tài sản năm 2016, các tổ chứcđấu giá tài sản cũng gặp không ít những khó khăn, vướng mắc. Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu về các quy định pháp luật cũng như thực tiễn ápdụng về đấu giá tài sản thi hành án dân sự hiện nay, cũng như các quy định của Luật đấu giátài sản năm 2016 về đấu giá tài sản thi hành án dân sự, để phân tích, đánh giá nhằm tìm ranhững điểm hợp lý, tích cực cũng như những điểm còn bất cập, vướng mắc trong các quy địnhhiện hành của Luật thi hành án dân sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành, cũng nhưnhững vướng mắc, bất cập khi áp dụng các quy định pháp luật trong hoạt động đấu giá tàisản thi hành án dân sự, để từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm làm cho các quy địnhpháp luật về lĩnh vực này được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các bên đươngsự yên tâm tham gia đấu giá tài sản thi hành án, cũng như là bảo vệ được quyền và lợi íchchính đáng của người phải thi hành án, giúp cho hoạt động đấu giá tài sản trong lĩnh vực nàyngày càng phát triển. Đồng thời đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế những vướngmắc, bất cập trong việc tổ chức đấu giá của các Tổ chức đấu giá nhằm giảm bớt những khókhăn, vướng mắc mà các tổ chức đấu giá tài sản đang gặp phải. Với lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Một số vướng mắc trong đấu giá tài sản thihành án dân sự và giải pháp nhằm hoàn thiện” để nghiên cứu.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định pháp luật về đấu giá tài sản thi hành ándân sự được quy định trong Luật thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014,2018. Nghị định số 62/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 33/2020/NĐ-CP,Luật đấu giá tài sản năm 2016, cũng như thông qua một số tình huống thực tế nhằm làm rõ nhữngvấn đề về lý luận cũng như thực tiễn đấu giá tài sản thi hành án dân sự, từ đó, tìm ra những khókhăn, vướng mắc trong việc đấu giá loại tài sản này của các tổ chức đấu giá và hướng tới việcđưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế, loại bỏ những khó khăn, vướng mắc của các tổchức đấu giá tài sản khi tiến hành đấu giá tài sản thi hành án dân sự.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện bài viết này, tác giả đã sử dụng xuyên suốt phương pháp phân tích, chứngminh và tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. Cụ thể, trong các phần của mục 1. Nhữngvấn đề lý luận chung về đấu giá tài sản thi hành án dân sự, tác giả sử dụng các phương phápphân tích, dẫn giải để làm rõ các vấn đề về lý luận về đấu giá tài sản nói chung, tài sản thi hànhán dân sự nói riêng. Tiếp đến tại mục 2. Những khó khăn, vướng mắc của Tổ chức đấu giá tàisản trong việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự và một số giải pháp nhằm khắc phục tác giảbài viết sử dụng các phương pháp phân tích, thông qua các minh chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vướng mắc trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự và giải pháp nhằm hoàn thiện MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG ĐẤU GIÁ TÀI SẢN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN Nguyễn Tiến Lực 1 1. Khoa học quản lý Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết nêu lên thực trạng về công tác đấu giá tài sản thi hành án dân sự hiện nay, tácgiả nêu ra các quy định pháp luật hiện hành về đấu giá tài sản, trong đó tập trung vào đấu giátài sản thi hành án dân sự, một loại tài sản đặc thù. Tiếp đến bài viết đã phân tích một số cácvướng mắc, bất cập cụ thể đối với việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự, tác giả đã nêu lênthực trạng cũng như phân tích các minh chứng nhằm tìm ra các điểm bất cập, vướng mắc trongcông tác đấu giá loại tài sản đặc thù này và từ đó, tác giả bài viết đã mạnh dạn đưa ra một sốgiải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như hoàn thiện công tác đấu giá tài sảnthi hành án dân sự, một loại tài sản truyền thống và chiếm số lượng rất nhiều trong các cuộcđấu giá hiện nay. Từ khóa: Đấu giá tài sản; thi hành án dân sự1. ĐẶT VẤN ĐỀ: “Tài sản thi hành án dân sự là một trong những loại tài sản đấu giá truyền thốngtrong hoạt động đấu giá tài sản của Việt Nam. Việc bán tài sản thi hành án dân sự không chỉ cóý nghĩa đơn thuần là đấu giá tài sản mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án được thi hành trên thực tế”65. Trải qua quá trình nghiên cứu, tác giả bài viết nhận thấy các quy định pháp về đấu giá tàisản nói chung và quy định pháp luật đấu giá tài sản thi hành án dân sự nói riêng đã đápứng được nhu cầu đặt ra hiện nay. Và đặc biệt, có rất nhiều quy định pháp luật mang tính đặcthù đối với tài sản thi hành án khi đem ra đấu giá, những đặc thù này nó thể hiện rõ nét về việcbảo vệ quyền con người trong các quy định pháp luật về đấu giá tài sản thi hành án dân sự.Những quy định đặc thù đó được hiện như sau: Tài sản nào được kê biên và tài sản nào không được kê biên được quy định tại Điều 87Luật thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2018 nếu tài sản khôngđược kê biên thì đương nhiên không được đưa ra đấu giá; Điều kiện kê biên một số tài sản nhưquyền sử dụng đất, kê biên nhà ở, kê biên tài sản đang cầm cố, thế chấp, cưỡng chế tài sản thuộcsở hữu chung; Cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu của hộ gia đình, vấn đề về biên bản kê biên;tạm giao khai thác, quản lý, sử dụng diện tích đất đã kê biên; Các hình thức định giá tài sản,65 Học viện Tư pháp (2020), Giáo trình nghiệp vụ đấu giá tài sản, (Tập 1 – Phần Chung), NXB. Tư pháp, tr.371. 749thủ tục định giá lại; Tài sản thuộc diện đấu giá; Ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản; Thời hạnđấu giá; Người phải thi hành án xin nhận lại tài sản; Vấn đề chuyển giao quyền sở hữu, sử dụngcho người mua được tài sản bán đấu giá… Tuy nhiên, khi áp dụng các quy định đặc thù nói trên từ các quy định pháp luật về thihành án dân sự, cũng như những quy định từ Luật đấu giá tài sản năm 2016, các tổ chứcđấu giá tài sản cũng gặp không ít những khó khăn, vướng mắc. Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu về các quy định pháp luật cũng như thực tiễn ápdụng về đấu giá tài sản thi hành án dân sự hiện nay, cũng như các quy định của Luật đấu giátài sản năm 2016 về đấu giá tài sản thi hành án dân sự, để phân tích, đánh giá nhằm tìm ranhững điểm hợp lý, tích cực cũng như những điểm còn bất cập, vướng mắc trong các quy địnhhiện hành của Luật thi hành án dân sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành, cũng nhưnhững vướng mắc, bất cập khi áp dụng các quy định pháp luật trong hoạt động đấu giá tàisản thi hành án dân sự, để từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm làm cho các quy địnhpháp luật về lĩnh vực này được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các bên đươngsự yên tâm tham gia đấu giá tài sản thi hành án, cũng như là bảo vệ được quyền và lợi íchchính đáng của người phải thi hành án, giúp cho hoạt động đấu giá tài sản trong lĩnh vực nàyngày càng phát triển. Đồng thời đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế những vướngmắc, bất cập trong việc tổ chức đấu giá của các Tổ chức đấu giá nhằm giảm bớt những khókhăn, vướng mắc mà các tổ chức đấu giá tài sản đang gặp phải. Với lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Một số vướng mắc trong đấu giá tài sản thihành án dân sự và giải pháp nhằm hoàn thiện” để nghiên cứu.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định pháp luật về đấu giá tài sản thi hành ándân sự được quy định trong Luật thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014,2018. Nghị định số 62/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 33/2020/NĐ-CP,Luật đấu giá tài sản năm 2016, cũng như thông qua một số tình huống thực tế nhằm làm rõ nhữngvấn đề về lý luận cũng như thực tiễn đấu giá tài sản thi hành án dân sự, từ đó, tìm ra những khókhăn, vướng mắc trong việc đấu giá loại tài sản này của các tổ chức đấu giá và hướng tới việcđưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế, loại bỏ những khó khăn, vướng mắc của các tổchức đấu giá tài sản khi tiến hành đấu giá tài sản thi hành án dân sự.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện bài viết này, tác giả đã sử dụng xuyên suốt phương pháp phân tích, chứngminh và tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. Cụ thể, trong các phần của mục 1. Nhữngvấn đề lý luận chung về đấu giá tài sản thi hành án dân sự, tác giả sử dụng các phương phápphân tích, dẫn giải để làm rõ các vấn đề về lý luận về đấu giá tài sản nói chung, tài sản thi hànhán dân sự nói riêng. Tiếp đến tại mục 2. Những khó khăn, vướng mắc của Tổ chức đấu giá tàisản trong việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự và một số giải pháp nhằm khắc phục tác giảbài viết sử dụng các phương pháp phân tích, thông qua các minh chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đấu giá tài sản Thi hành án dân sự Pháp luật về đấu giá tài sản Pháp luật thi hành án dân sự Luật thi hành án dân sự Văn bản quy phạm pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 387 0 0 -
5 trang 371 6 0
-
2 trang 300 0 0
-
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 256 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 203 0 0 -
9 trang 194 0 0
-
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 192 0 0 -
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 184 0 0 -
117 trang 174 0 0
-
63 trang 141 0 0