![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một vài khía cạnh quản lý môi trường đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 890.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa theo nguyên tắc phát triển bền vững, nuôi trồng thủy sản phải là hoạt động có kế hoạch được thực hiện theo phương thức có trách nhiệm để giảm thiểu các tác động môi trường. Liên quan đến môi trường tự nhiên, một trong những thách thức của việc phát triển nuôi trồng thủy sản là duy trì chất lượng môi trường. Điều đó có nghĩa việc phát triển nuôi trồng thủy sản nên được tiếp cận dựa trên quan điểm sinh thái. Bài viết này đề cập một số khía cạnh quản lý môi trường đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản bao gồm chất thải từ nuôi trồng thủy sản, các chỉ thị chất lượng nước và những công cụ quản lý hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài khía cạnh quản lý môi trường đối với hoạt động nuôi trồng thủy sảnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020 MỘT VÀI KHÍA CẠNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SOME ASPECTS OF ENVIRONMENTAL MANAGEMENT FOR AQUACULTURE Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1, Lục Minh Diệp1 Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 1 Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Quỳnh Bôi (Email: boinvq@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 09/03/2020; Ngày phản biện thông qua: 08/06/2020; Ngày duyệt đăng: 12/06/2020TÓM TẮT Dựa theo nguyên tắc phát triển bền vững, nuôi trồng thủy sản phải là hoạt động có kế hoạch được thựchiện theo phương thức có trách nhiệm để giảm thiểu các tác động môi trường. Liên quan đến môi trường tựnhiên, một trong những thách thức của việc phát triển nuôi trồng thủy sản là duy trì chất lượng môi trường.Điều đó có nghĩa việc phát triển nuôi trồng thủy sản nên được tiếp cận dựa trên quan điểm sinh thái. Bài viếtnày đề cập một số khía cạnh quản lý môi trường đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản bao gồm chất thải từnuôi trồng thủy sản, các chỉ thị chất lượng nước và những cộng cụ quản lý hành chính. Từ khóa: chất thải, chỉ thị, lập kế hoạch, nuôi trồng thủy sản, quan trắcABSTRACT Based on principle of sustainable development, aquaculture development should be a planned activity thatis designed in a responsible manner so as to minimize environmental impacts. Regarding natural environment,one of the main challenges of aquaculture development is to maintain the environmental quality. This mean thatthe development of aquaculture should be approached by basing on ecological viewpoint. This paper discussessome aspects of environmental management for aquaculture that include waste from aquaculture, water qualityindicators and administrative tools of managements. Keywords: waste, indicator, planning, aquaculture, monitoring,I. MỞ ĐẦU ảnh hưởng ở phạm vi gần là những tác động Liên quan đến môi trường, những tác mang tính cục bộ của hoạt động nuôi trồngđộng của hoạt động nuôi trồng thủy sản được thủy sản mà trong nhiều trường hợp có thểnhìn nhận theo hàng loạt phương thức bao phục hồi. Những ví dụ về những ảnh hưởnggồm xung đột giữa những người sử dụng tài ở phạm vi gần là sự xáo trộn hệ sinh tháinguyên - mặt nước, thay đổi chế độ thủy nền đáy bên dưới các lồng nuôi và thay đổivăn, du nhập các loài ngoại lai (bao gồm cả sinh cảnh khi ao nuôi được xây dựng. Nhữngnhững sinh vật chuyển đổi gen - genetically ảnh hưởng ở phạm vi gần đã được nghiênmodified organisms - GMOs) và ô nhiễm cứu rõ mà lý do hàng đầu là chúng dễ đánhnguồn nước [2]. Tuy nhiên, đề cập đến phạm giá. Ngược lại, những ảnh hưởng ở phạmvi tác động môi trường của hoạt động nuôi vi xa của hoạt động nuôi trồng thủy sản íttrồng thủy sản, điều khó khăn là việc xác định được hiểu rõ mà nguyên nhân hàng đầu làtác động theo cách riêng biệt, do những hậu chúng thường chịu nhiều nguồn ảnh hưởngquả quan sát được trong nhiều trường hợp là làm việc đánh giá tác động của nuôi trồngảnh hưởng tích lũy của một vài tác nhân mà thủy sản trở nên khó khăn. Các ví dụ về cácchúng gây ảnh hưởng đến trạng thái tự nhiên ảnh hưởng ở phạm vi xa là việc du nhậpcủa môi trường [7]. Theo Tucker và cộng những loài ngoại lai, lan truyền mầm bệnhsự (2008) [3], các tác động môi trường của giữa các đối tượng nuôi trồng với nhữnghoạt động nuôi trồng thủy sản có thể được quần xã hoang dại,… Thêm vào đó còn cóphân chia thành những tác động ở phạm vi các ảnh hưởng của việc kiểm soát vật dữ đốigần và các ảnh hưởng ở phạm vi xa. Những với sinh vật trong môi trường tự nhiên và đa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 119Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020dạng sinh học. Tính khó xác định đối với các vào nhiều nhân tố như là đối tượng nuôi,ảnh hưởng môi trường ở phạm vi xa của hoạt mật độ thả giống, công nghệ nuôi và hoạtđộng nuôi trồng thủy sản là rất lớn. Do vậy, động quản lý, …Tuy nhiên, tác động quancải thiện tác động môi trường của hoạt động trọng nhất của chất thải nuôi trồng thủy sảnnuôi trồng thủy sản đòi hỏi những giải pháp là gia tăng hàm lượng dinh dưỡng trongđược thực hiện theo phạm vi không gian thay nước (hypernutrification) và do vậy gây rađổi từ những cơ sở nuôi trồng riêng biệt đến sự gia tăng các quần thể phù du và vi sinhtoàn bộ hoạt động của ngành. Nói cách khác, vật (eutrophication) [2]. Theo Crawford vàcác giải pháp cũng phải thay đổi từ việc cải MacLeod (2009) [4], các tác nhân xả ra từtiến hoạt động nuôi ở quy mô trang trại đến nước thải nuôi trồng thủy sản có thể dẫn đếnnhững thay đổi cơ bản về các giá trị xã hội làm gia tăng hàm lượng hữu cơ quanh trại,và kinh tế [3]. các chất dinh dưỡng hòa tan hoặc hóa chất Thường xuyên, sự phát triển nuôi trồng ở khu vực nuôi, gây ảnh hưởng đến sinhthủy sản bị giới hạn do ảnh hưởng nó gây ra cảnh. Nguồn của các chất di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài khía cạnh quản lý môi trường đối với hoạt động nuôi trồng thủy sảnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020 MỘT VÀI KHÍA CẠNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SOME ASPECTS OF ENVIRONMENTAL MANAGEMENT FOR AQUACULTURE Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1, Lục Minh Diệp1 Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 1 Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Quỳnh Bôi (Email: boinvq@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 09/03/2020; Ngày phản biện thông qua: 08/06/2020; Ngày duyệt đăng: 12/06/2020TÓM TẮT Dựa theo nguyên tắc phát triển bền vững, nuôi trồng thủy sản phải là hoạt động có kế hoạch được thựchiện theo phương thức có trách nhiệm để giảm thiểu các tác động môi trường. Liên quan đến môi trường tựnhiên, một trong những thách thức của việc phát triển nuôi trồng thủy sản là duy trì chất lượng môi trường.Điều đó có nghĩa việc phát triển nuôi trồng thủy sản nên được tiếp cận dựa trên quan điểm sinh thái. Bài viếtnày đề cập một số khía cạnh quản lý môi trường đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản bao gồm chất thải từnuôi trồng thủy sản, các chỉ thị chất lượng nước và những cộng cụ quản lý hành chính. Từ khóa: chất thải, chỉ thị, lập kế hoạch, nuôi trồng thủy sản, quan trắcABSTRACT Based on principle of sustainable development, aquaculture development should be a planned activity thatis designed in a responsible manner so as to minimize environmental impacts. Regarding natural environment,one of the main challenges of aquaculture development is to maintain the environmental quality. This mean thatthe development of aquaculture should be approached by basing on ecological viewpoint. This paper discussessome aspects of environmental management for aquaculture that include waste from aquaculture, water qualityindicators and administrative tools of managements. Keywords: waste, indicator, planning, aquaculture, monitoring,I. MỞ ĐẦU ảnh hưởng ở phạm vi gần là những tác động Liên quan đến môi trường, những tác mang tính cục bộ của hoạt động nuôi trồngđộng của hoạt động nuôi trồng thủy sản được thủy sản mà trong nhiều trường hợp có thểnhìn nhận theo hàng loạt phương thức bao phục hồi. Những ví dụ về những ảnh hưởnggồm xung đột giữa những người sử dụng tài ở phạm vi gần là sự xáo trộn hệ sinh tháinguyên - mặt nước, thay đổi chế độ thủy nền đáy bên dưới các lồng nuôi và thay đổivăn, du nhập các loài ngoại lai (bao gồm cả sinh cảnh khi ao nuôi được xây dựng. Nhữngnhững sinh vật chuyển đổi gen - genetically ảnh hưởng ở phạm vi gần đã được nghiênmodified organisms - GMOs) và ô nhiễm cứu rõ mà lý do hàng đầu là chúng dễ đánhnguồn nước [2]. Tuy nhiên, đề cập đến phạm giá. Ngược lại, những ảnh hưởng ở phạmvi tác động môi trường của hoạt động nuôi vi xa của hoạt động nuôi trồng thủy sản íttrồng thủy sản, điều khó khăn là việc xác định được hiểu rõ mà nguyên nhân hàng đầu làtác động theo cách riêng biệt, do những hậu chúng thường chịu nhiều nguồn ảnh hưởngquả quan sát được trong nhiều trường hợp là làm việc đánh giá tác động của nuôi trồngảnh hưởng tích lũy của một vài tác nhân mà thủy sản trở nên khó khăn. Các ví dụ về cácchúng gây ảnh hưởng đến trạng thái tự nhiên ảnh hưởng ở phạm vi xa là việc du nhậpcủa môi trường [7]. Theo Tucker và cộng những loài ngoại lai, lan truyền mầm bệnhsự (2008) [3], các tác động môi trường của giữa các đối tượng nuôi trồng với nhữnghoạt động nuôi trồng thủy sản có thể được quần xã hoang dại,… Thêm vào đó còn cóphân chia thành những tác động ở phạm vi các ảnh hưởng của việc kiểm soát vật dữ đốigần và các ảnh hưởng ở phạm vi xa. Những với sinh vật trong môi trường tự nhiên và đa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 119Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020dạng sinh học. Tính khó xác định đối với các vào nhiều nhân tố như là đối tượng nuôi,ảnh hưởng môi trường ở phạm vi xa của hoạt mật độ thả giống, công nghệ nuôi và hoạtđộng nuôi trồng thủy sản là rất lớn. Do vậy, động quản lý, …Tuy nhiên, tác động quancải thiện tác động môi trường của hoạt động trọng nhất của chất thải nuôi trồng thủy sảnnuôi trồng thủy sản đòi hỏi những giải pháp là gia tăng hàm lượng dinh dưỡng trongđược thực hiện theo phạm vi không gian thay nước (hypernutrification) và do vậy gây rađổi từ những cơ sở nuôi trồng riêng biệt đến sự gia tăng các quần thể phù du và vi sinhtoàn bộ hoạt động của ngành. Nói cách khác, vật (eutrophication) [2]. Theo Crawford vàcác giải pháp cũng phải thay đổi từ việc cải MacLeod (2009) [4], các tác nhân xả ra từtiến hoạt động nuôi ở quy mô trang trại đến nước thải nuôi trồng thủy sản có thể dẫn đếnnhững thay đổi cơ bản về các giá trị xã hội làm gia tăng hàm lượng hữu cơ quanh trại,và kinh tế [3]. các chất dinh dưỡng hòa tan hoặc hóa chất Thường xuyên, sự phát triển nuôi trồng ở khu vực nuôi, gây ảnh hưởng đến sinhthủy sản bị giới hạn do ảnh hưởng nó gây ra cảnh. Nguồn của các chất di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Quản lý môi trường Hoạt động nuôi trồng thủy sản Chất thải chăn nuôi thủy sản Chất lượng nướcTài liệu có liên quan:
-
78 trang 364 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 305 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 263 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
2 trang 230 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 205 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 197 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 162 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 159 0 0 -
56 trang 159 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 147 0 0 -
66 trang 145 0 0
-
41 trang 143 0 0