Một vài quan niệm sai của học sinh về vật lý
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm thường ngày xác định việc học bởi vì người ta chỉ có thể "nhìn thấy" cái mới thông qua những cái đã biết. Hầu hết học sinh khi bắt đầu học môn khoa học tự nhiên hay vật lý đều mang theo các quan niệm, kinh nghiệm thường ngày của mìnhqua đó phát triểnchúng để tiếp thu các kiến thức trong lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài quan niệm sai của học sinh về vật lý Một vài quan niệm sai của học sinh về vật lý Quan niệm thường ngày xác định việc học bởi vì người ta chỉ có thểnhìn thấy cái mới thông qua những cái đã biết.Hầu hết học sinh khi bắt đầu học môn khoa học tự nhiên hay vật lý đều mangtheo các quan niệm, kinh nghiệm thường ngày của mìnhqua đó phát triểnchúng để tiếp thu các kiến thức trong lớp.Tuy nhiên hầu hết các quan niệmnày đều không chính xác với các khái niệm khoa học. Và do đó gây nhiều khókhăn trong quá trình học tập. Học sinh hầu như không hiểu những gì mìnhnghe được nhìn được trên lớp .... hoặc những điều đọc trong sách giáo khoa. Học có nghĩa xây dựng kiến thứcmột cách chủ động trên nền tảng các quan niệm có sẵn. Chính vì vậy trong giờ họcviệc phát triển hệ thống khái niệm và năng lực hoạt động cá nhân là một yêu cầubắt buộc. Nó phải đưa đến cho học sinh con nhìn mọi vấn đề theo con mắt khoahọc, và làm cho học sinh thấy được sự mới mẻ và hấp dẫn của cacs khía cạnh này.1.1. Các ví dụ về quan niệm hàng ngày1.1.1 Quan niệm về hiện tượng và khái niệmNHiều quan niệm được học sinh đem theo vào giờ học của mình liên quan đến cáckinh nghiệm hàng ngày với các hiện tượng như ánh sáng, nhiệt, âm thanh vàchuyển động. Nhưng ngôn ngữ hàng ngày cũng gây ảnh hưởng tới bức tranh về thếgiới của học sinh. Trước hết ta nói đến quan niệm mặt trời mọc theo ngôn ngữthông thường sẽ tạo nên 1 bức tanh mặt trời quay quanh trái đất chứ không phảilà kiến thức hiện tại. NGôn ngữ chính là một hệ thống để biểu thị nội dung, với kinhnghiệm hiểu biết hàng ngày, qua báo chí, qua đài , ti vi về các hiện tượng về điện,về nhiệt về năng lượng càng khắc sâu các quan niệm hàng ngày.Tiếng động bay thông qua không khí ( như chim bay) - quan niệm về âmTrẻ em có nhiều quan niệm thú vị về cách truyền âm thanh từ nhạc cụ đến tai. Mộtlượng lớn trẻ em ( học sinh lớp 1) cho rằng âm truyền tới tai ta theo từng phầnmột ( giống như ném một quả bóng âm thành từ nhạc cụ đến tai ta- cái này thìtruyện tranh góp phần làm trẻ con khắc sâu quan niệm sai này :grin: . Một điều thúvị là không ít người lớn cũng dùng quan niệm này để giải thích các hiện tượng âmthanh.Với học sinh lớn hơn thì giải thích sự truyền âm nhờ vào quan niệm vật vật chất.Âm thanh bay trong không như một vật, và điều này dẫn đến sai lầm khi so sánh sựtruyền âm trong không khí và trong vật rắn. Chúng sẽ cho rằng âm thanh bay trongkhông khí sẽ dễ hơn bay trong vật rắn và do đó sẽ kết luận âm thanh truyền trongkhông khí thì tốt hơn truyền trong gỗ ( cái này là sai đấy nhé). Quan niệm này cótrong hầu hết học sinh cấp 2.Trang sau:Ánh sáng và nhìnTrong vật lý quá trình nhìn được giải thích như sau: Nguồn sáng phát ra ánh sáng.Ánh sánh này đi vào mắt ta và nhờ đó ta nhìn thấy nguồn sáng hoặc ánh sánh chiếuvào vật, bản thân nó không hề phát ra ánh sáng, được phản xạ một phần trở lại mắtta, qua đó ta nhìn thấy vật. Vật lý không có sự phân biệt chi tiết giữa nguồn sáng vàvật được chiếu sáng. Ánh sáng đi ra từ cả hai rồi đến mắt và gây ra cảm giác sáng.Thứ nữa sự truyền ánh sáng còn được hiểu như là sự truyền một cái gì đấy ( bứcxạ điện từ). Tuy nhiên quan điểm hàng ngày về quá trình nhìn và ánh sáng thì lạihoàn toàn khác. Nhi ều học sinh cho rằng hai loại này khác nhau về cơ bản. vớinguồn sáng thì phát ra anh sáng tới mắt, còn với vật không phát sáng thì đa số chorằng. muốn nhìn được chúng cần có một con mắt khỏe mạnh để chiếu ra tia nhìntới vật. Mặt phát ra ánh sáng và qua đó có thể nhìn thấy vật.Từ trường- quan niệm huyền bíTác dụng từ của nam châm lên một vài vật rất khó giải thích qua quan niệm hàngngày. Với hầu hết các đứa trẻ đều cho rằng từ trường có một ý nghĩa huyền bí ( từmagic có nghĩa là ma thuật) Nhiều đứa trẻ khác thì cố gắng liên hệ với các kiếnthức sẵn có để so sánh với các hiện tượng gần gũi, chăng hạn như keo hay băngdính. Tuy nhiên chúng không thể lí giải được vì sao từ trường có thể tương tác từxa. Một số khác thì cho rằng trong nam châm có dòng điện chạy ( một kiểu nào đấy)và nhờ đó có từ tính. Đây là một thí dụ thú vị khi dùng một kiến thức chưa biết đểgiải thích một cái khác, nhưng dù sao đây cũng chỉ là sự đoán mò hoặc nghe lỏm.Một số lượng học sinh cấp hai thì cho rằng từ trường chính là tác dụng hấp dẫn.Khăn len đem lại nhiệtMột bé gái làm thí nghiệm xem một cục đá được quấn trong khăn len hay đượcquấn trong giấy nhôm sẽ bị chảy nhanh hơn. Nó cho rằng quấn trong khăn len sẽ bịtan nhanh hơn và lý luận: Khi cháu quàng khăn len cháu thấy ấm chứng tỏ nó cungcấp nhiệt, do đó khi quấn quanh cục đá nó cũng cung cấp nhiệt ( một thí dụ tươngtự trong câu hỏi thi VLV : một nhiệt kế được quấn quanh khăn len và được đặtngoài môi trường cái nào chỉ nhiệt độ cao hơn --> quá nửa thí sinh và khán giả ( hscấp 2-3)cho rằng quấn trong khăn len cao hơn )Dòng điện bị tiêu thụKhái niệm về dòng điện được nghiên cứu ở hầu hết m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài quan niệm sai của học sinh về vật lý Một vài quan niệm sai của học sinh về vật lý Quan niệm thường ngày xác định việc học bởi vì người ta chỉ có thểnhìn thấy cái mới thông qua những cái đã biết.Hầu hết học sinh khi bắt đầu học môn khoa học tự nhiên hay vật lý đều mangtheo các quan niệm, kinh nghiệm thường ngày của mìnhqua đó phát triểnchúng để tiếp thu các kiến thức trong lớp.Tuy nhiên hầu hết các quan niệmnày đều không chính xác với các khái niệm khoa học. Và do đó gây nhiều khókhăn trong quá trình học tập. Học sinh hầu như không hiểu những gì mìnhnghe được nhìn được trên lớp .... hoặc những điều đọc trong sách giáo khoa. Học có nghĩa xây dựng kiến thứcmột cách chủ động trên nền tảng các quan niệm có sẵn. Chính vì vậy trong giờ họcviệc phát triển hệ thống khái niệm và năng lực hoạt động cá nhân là một yêu cầubắt buộc. Nó phải đưa đến cho học sinh con nhìn mọi vấn đề theo con mắt khoahọc, và làm cho học sinh thấy được sự mới mẻ và hấp dẫn của cacs khía cạnh này.1.1. Các ví dụ về quan niệm hàng ngày1.1.1 Quan niệm về hiện tượng và khái niệmNHiều quan niệm được học sinh đem theo vào giờ học của mình liên quan đến cáckinh nghiệm hàng ngày với các hiện tượng như ánh sáng, nhiệt, âm thanh vàchuyển động. Nhưng ngôn ngữ hàng ngày cũng gây ảnh hưởng tới bức tranh về thếgiới của học sinh. Trước hết ta nói đến quan niệm mặt trời mọc theo ngôn ngữthông thường sẽ tạo nên 1 bức tanh mặt trời quay quanh trái đất chứ không phảilà kiến thức hiện tại. NGôn ngữ chính là một hệ thống để biểu thị nội dung, với kinhnghiệm hiểu biết hàng ngày, qua báo chí, qua đài , ti vi về các hiện tượng về điện,về nhiệt về năng lượng càng khắc sâu các quan niệm hàng ngày.Tiếng động bay thông qua không khí ( như chim bay) - quan niệm về âmTrẻ em có nhiều quan niệm thú vị về cách truyền âm thanh từ nhạc cụ đến tai. Mộtlượng lớn trẻ em ( học sinh lớp 1) cho rằng âm truyền tới tai ta theo từng phầnmột ( giống như ném một quả bóng âm thành từ nhạc cụ đến tai ta- cái này thìtruyện tranh góp phần làm trẻ con khắc sâu quan niệm sai này :grin: . Một điều thúvị là không ít người lớn cũng dùng quan niệm này để giải thích các hiện tượng âmthanh.Với học sinh lớn hơn thì giải thích sự truyền âm nhờ vào quan niệm vật vật chất.Âm thanh bay trong không như một vật, và điều này dẫn đến sai lầm khi so sánh sựtruyền âm trong không khí và trong vật rắn. Chúng sẽ cho rằng âm thanh bay trongkhông khí sẽ dễ hơn bay trong vật rắn và do đó sẽ kết luận âm thanh truyền trongkhông khí thì tốt hơn truyền trong gỗ ( cái này là sai đấy nhé). Quan niệm này cótrong hầu hết học sinh cấp 2.Trang sau:Ánh sáng và nhìnTrong vật lý quá trình nhìn được giải thích như sau: Nguồn sáng phát ra ánh sáng.Ánh sánh này đi vào mắt ta và nhờ đó ta nhìn thấy nguồn sáng hoặc ánh sánh chiếuvào vật, bản thân nó không hề phát ra ánh sáng, được phản xạ một phần trở lại mắtta, qua đó ta nhìn thấy vật. Vật lý không có sự phân biệt chi tiết giữa nguồn sáng vàvật được chiếu sáng. Ánh sáng đi ra từ cả hai rồi đến mắt và gây ra cảm giác sáng.Thứ nữa sự truyền ánh sáng còn được hiểu như là sự truyền một cái gì đấy ( bứcxạ điện từ). Tuy nhiên quan điểm hàng ngày về quá trình nhìn và ánh sáng thì lạihoàn toàn khác. Nhi ều học sinh cho rằng hai loại này khác nhau về cơ bản. vớinguồn sáng thì phát ra anh sáng tới mắt, còn với vật không phát sáng thì đa số chorằng. muốn nhìn được chúng cần có một con mắt khỏe mạnh để chiếu ra tia nhìntới vật. Mặt phát ra ánh sáng và qua đó có thể nhìn thấy vật.Từ trường- quan niệm huyền bíTác dụng từ của nam châm lên một vài vật rất khó giải thích qua quan niệm hàngngày. Với hầu hết các đứa trẻ đều cho rằng từ trường có một ý nghĩa huyền bí ( từmagic có nghĩa là ma thuật) Nhiều đứa trẻ khác thì cố gắng liên hệ với các kiếnthức sẵn có để so sánh với các hiện tượng gần gũi, chăng hạn như keo hay băngdính. Tuy nhiên chúng không thể lí giải được vì sao từ trường có thể tương tác từxa. Một số khác thì cho rằng trong nam châm có dòng điện chạy ( một kiểu nào đấy)và nhờ đó có từ tính. Đây là một thí dụ thú vị khi dùng một kiến thức chưa biết đểgiải thích một cái khác, nhưng dù sao đây cũng chỉ là sự đoán mò hoặc nghe lỏm.Một số lượng học sinh cấp hai thì cho rằng từ trường chính là tác dụng hấp dẫn.Khăn len đem lại nhiệtMột bé gái làm thí nghiệm xem một cục đá được quấn trong khăn len hay đượcquấn trong giấy nhôm sẽ bị chảy nhanh hơn. Nó cho rằng quấn trong khăn len sẽ bịtan nhanh hơn và lý luận: Khi cháu quàng khăn len cháu thấy ấm chứng tỏ nó cungcấp nhiệt, do đó khi quấn quanh cục đá nó cũng cung cấp nhiệt ( một thí dụ tươngtự trong câu hỏi thi VLV : một nhiệt kế được quấn quanh khăn len và được đặtngoài môi trường cái nào chỉ nhiệt độ cao hơn --> quá nửa thí sinh và khán giả ( hscấp 2-3)cho rằng quấn trong khăn len cao hơn )Dòng điện bị tiêu thụKhái niệm về dòng điện được nghiên cứu ở hầu hết m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1916 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 541 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
29 trang 259 0 0
-
4 trang 257 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0