Một vài suy nghĩ về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown & A.Gilman
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.18 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung trình bày một vài suy nghĩ của chúng tôi về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown và A.Gilman. Từ việc tóm tắt công trình trên, chúng tôi đã chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về ngữ nghĩa quyền lực và ngữ nghĩa thân hữu của đại từ nhân xưng trong các ngôn ngữ Châu Âu với đại từ nhân xưng trong tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài suy nghĩ về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown & A.GilmanUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CÁCH XƯNG HÔ CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ BÀI NGHIÊN CỨU “ĐẠI TỪ CHỈ QUYỀN LỰC VÀ THÂN HỮU” Nhận bài: 23 – 04 – 2015 CỦA R.BROWN & A.GILMAN Chấp nhận đăng: 01 – 11 – 2015 Hồ Trần Ngọc Oanh http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Bài viết này tập trung trình bày một vài suy nghĩ của chúng tôi về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown và A.Gilman. Từ việc tóm tắt công trình trên, chúng tôi đã chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về ngữ nghĩa quyền lực và ngữ nghĩa thân hữu của đại từ nhân xưng trong các ngôn ngữ Châu Âu với đại từ nhân xưng trong tiếng Việt. Qua đó, chúng tôi thấy được cách thức xưng hô của các dân tộc đều thể hiện đặc điểm ngôn ngữ, đặc trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hoá giao tiếp của dân tộc đó. Có thể thấy, trong xưng gọi người Việt, ngữ nghĩa quyền lực không hề mất đi mà lại trở nên chiếm ưu thế hơn so với ngữ nghĩa thân hữu nhờ hệ thống các đại từ thân tộc. Từ khóa: xưng hô; đại từ; ngữ nghĩa quyền lực; ngữ nghĩa thân hữu; tiếng Việt. tình hình lại khác hẳn.1. Đặt vấn đề Chịu định ước của xã hội, mang đậm bản sắc văn 2. Kết quả nghiên cứuhoá dân tộc, hệ thống từ xưng hô nói chung và đại từ 2.1. Sơ lược kết quả nghiên cứu trong bài báonhân xưng (ĐTNX) nói riêng là hệ thống đặc biệt luôn “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” [1]được các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Cách thức xưng Xuất phát từ sự liên tưởng mối quan hệ gần gũi củahô của các dân tộc đều thể hiện đặc điểm ngôn ngữ, đặc hai đại từ xưng gọi số ít trong tiếng Anh, Pháp, Đức,...trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hoá giao tiếp của dân với hai bình diện cơ bản của sự phân tích toàn bộ đờitộc đó. sống xã hội - bình diện quyền lực và thân hữu, Roger Là một hiện tượng phổ quát ngôn ngữ, ĐTNX có Brown và Allbert Gilman đã tiến hành phân tích ngữmặt ở mọi thứ tiếng với số lượng không nhiều lắm, dùng nghĩa và phong cách của hai đại từ này, từ đó có thểđể trỏ và thay thế cho nhân vật giao tiếp. Việc thay thế hiểu sâu thêm về tâm lý học và xã hội học cũng như vềnày là cần thiết tất yếu. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng ngôn ngữ học và văn học. Tất cả những nội dung trênngôn ngữ, chức năng trỏ và thay thế nhân vật hành động được tác giả trình bày rất kĩ lưỡng và rõ ràng trong bàicó được thực hiện một cách chuyên nhất bởi loại đại từ viết: “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu”.nhân xưng hay không, đấy chính là trường hợp của Bài viết được chia thành năm phần chính. Ở banhững dị biệt và đặc thù trong mỗi thứ tiếng. Nếu như ở phần đầu, các tác giả dành để thảo luận vấn đề ngữcác ngôn ngữ Châu Âu, hệ thống các ĐTNX được triệt nghĩa của đại từ xưng gọi. Thuật ngữ ngữ nghĩa ở đâyđể sử dụng trong giao tiếp và có sự chuyển đổi ngữ hàm chỉ mối quan hệ đồng biến giữa đại từ được dùngnghĩa từ quyền lực sang thân hữu thì trong một số ngôn và mối quan hệ khách quan giữa người nói và ngườingữ thuộc loại hình đơn lập (cụ thể ở đây là tiếng Việt), nghe. Hai phần cuối của bài viết trình bày về phong cách diễn đạt hay là mối quan hệ đồng biến giữa đại từ* Liên hệ tác giả được dùng và các đặc trưng của người nói. Ở mỗi phần,Hồ Trần Ngọc OanhTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng R. Brown & A.Gilman đều miêu tả rất chi tiết các chứngEmail: hotranngocoanh@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 83-88 | 83Hồ Trần Ngọc Oanhcớ (thông tin chủ yếu từ năm ngôn ngữ: Anh, Đức, Ý, người bất bình quyền và quy tắc T hoặc V tương hỗ (tùyPháp, Tây Ban Nha) nhằm chứng minh một cách thuyết theo giai tầng xã hội) giữa những người tương đối bìnhphục các luận điểm mà họ đưa ra. quyền. Hai đại từ xưng gọi số ít trong các ngôn ngữ Châu Lúc đầu không có quy tắc gì để khu biệt cách xưngÂu được R.Brown & A.Gilman kí h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài suy nghĩ về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown & A.GilmanUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CÁCH XƯNG HÔ CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ BÀI NGHIÊN CỨU “ĐẠI TỪ CHỈ QUYỀN LỰC VÀ THÂN HỮU” Nhận bài: 23 – 04 – 2015 CỦA R.BROWN & A.GILMAN Chấp nhận đăng: 01 – 11 – 2015 Hồ Trần Ngọc Oanh http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Bài viết này tập trung trình bày một vài suy nghĩ của chúng tôi về cách xưng hô của người Việt từ bài nghiên cứu “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” của R.Brown và A.Gilman. Từ việc tóm tắt công trình trên, chúng tôi đã chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về ngữ nghĩa quyền lực và ngữ nghĩa thân hữu của đại từ nhân xưng trong các ngôn ngữ Châu Âu với đại từ nhân xưng trong tiếng Việt. Qua đó, chúng tôi thấy được cách thức xưng hô của các dân tộc đều thể hiện đặc điểm ngôn ngữ, đặc trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hoá giao tiếp của dân tộc đó. Có thể thấy, trong xưng gọi người Việt, ngữ nghĩa quyền lực không hề mất đi mà lại trở nên chiếm ưu thế hơn so với ngữ nghĩa thân hữu nhờ hệ thống các đại từ thân tộc. Từ khóa: xưng hô; đại từ; ngữ nghĩa quyền lực; ngữ nghĩa thân hữu; tiếng Việt. tình hình lại khác hẳn.1. Đặt vấn đề Chịu định ước của xã hội, mang đậm bản sắc văn 2. Kết quả nghiên cứuhoá dân tộc, hệ thống từ xưng hô nói chung và đại từ 2.1. Sơ lược kết quả nghiên cứu trong bài báonhân xưng (ĐTNX) nói riêng là hệ thống đặc biệt luôn “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu” [1]được các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Cách thức xưng Xuất phát từ sự liên tưởng mối quan hệ gần gũi củahô của các dân tộc đều thể hiện đặc điểm ngôn ngữ, đặc hai đại từ xưng gọi số ít trong tiếng Anh, Pháp, Đức,...trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hoá giao tiếp của dân với hai bình diện cơ bản của sự phân tích toàn bộ đờitộc đó. sống xã hội - bình diện quyền lực và thân hữu, Roger Là một hiện tượng phổ quát ngôn ngữ, ĐTNX có Brown và Allbert Gilman đã tiến hành phân tích ngữmặt ở mọi thứ tiếng với số lượng không nhiều lắm, dùng nghĩa và phong cách của hai đại từ này, từ đó có thểđể trỏ và thay thế cho nhân vật giao tiếp. Việc thay thế hiểu sâu thêm về tâm lý học và xã hội học cũng như vềnày là cần thiết tất yếu. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng ngôn ngữ học và văn học. Tất cả những nội dung trênngôn ngữ, chức năng trỏ và thay thế nhân vật hành động được tác giả trình bày rất kĩ lưỡng và rõ ràng trong bàicó được thực hiện một cách chuyên nhất bởi loại đại từ viết: “Đại từ chỉ quyền lực và thân hữu”.nhân xưng hay không, đấy chính là trường hợp của Bài viết được chia thành năm phần chính. Ở banhững dị biệt và đặc thù trong mỗi thứ tiếng. Nếu như ở phần đầu, các tác giả dành để thảo luận vấn đề ngữcác ngôn ngữ Châu Âu, hệ thống các ĐTNX được triệt nghĩa của đại từ xưng gọi. Thuật ngữ ngữ nghĩa ở đâyđể sử dụng trong giao tiếp và có sự chuyển đổi ngữ hàm chỉ mối quan hệ đồng biến giữa đại từ được dùngnghĩa từ quyền lực sang thân hữu thì trong một số ngôn và mối quan hệ khách quan giữa người nói và ngườingữ thuộc loại hình đơn lập (cụ thể ở đây là tiếng Việt), nghe. Hai phần cuối của bài viết trình bày về phong cách diễn đạt hay là mối quan hệ đồng biến giữa đại từ* Liên hệ tác giả được dùng và các đặc trưng của người nói. Ở mỗi phần,Hồ Trần Ngọc OanhTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng R. Brown & A.Gilman đều miêu tả rất chi tiết các chứngEmail: hotranngocoanh@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 83-88 | 83Hồ Trần Ngọc Oanhcớ (thông tin chủ yếu từ năm ngôn ngữ: Anh, Đức, Ý, người bất bình quyền và quy tắc T hoặc V tương hỗ (tùyPháp, Tây Ban Nha) nhằm chứng minh một cách thuyết theo giai tầng xã hội) giữa những người tương đối bìnhphục các luận điểm mà họ đưa ra. quyền. Hai đại từ xưng gọi số ít trong các ngôn ngữ Châu Lúc đầu không có quy tắc gì để khu biệt cách xưngÂu được R.Brown & A.Gilman kí h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại từ xưng hô Ngữ nghĩa quyền lực Ngữ nghĩa thân hữu Đại từ nhân xưng Đặc điểm ngôn ngữ Văn hoá giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 254 4 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ xưng hô trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
83 trang 107 0 0 -
Ngữ pháp cơ bản –Câu (Sentences)
14 trang 102 0 0 -
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 101 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 59 1 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 59 0 0 -
Cách làm quen con gái cho chàng F.A
5 trang 54 0 0 -
Cách tạo cảm tình qua giao tiếp điện thoại
8 trang 54 0 0