
Muốn con bụ bẫm đừng quên những nguyên tắc vàng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu muốn con bụ bẫm đừng quên những nguyên tắc vàng, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muốn con bụ bẫm đừng quên những nguyên tắc vàng Muốn con bụ bẫm đừng quên những nguyên tắc vàngNuôi con béo, con khỏe không khó như chị em nghĩ. Kể cả với trẻkém hấp thụ, ta luôn có cách cực hiệu quả.Đảm bảo một chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bé yêu qua từng giai đoạnvà cách chăm sóc từng bữa ăn cho trẻ là vấn đề cần được các mẹ đặc biệtlưu tâm khi có con trong độ tuổi từ không đến hai năm tuổi. Để trẻ cómột sự phát triển toàn diện về mặt thể chất thông qua chế độ ăn uống,các bậc phụ huynh cần đặc biệt lưu ý các nguyên tắc vàng sau đây:Giai đoạn sơ sinh1. Cho trẻ bú theo nhu cầuGiai đoạn trẻ sơ sinh bú mẹ hoặc ăn sữa công thức, bạn nên tạm quên đicác nguyên tắc về thời gian và cũng không cần thiết phải đặt ra thời gianbiểu cụ thể cho giờ ăn của trẻ. Có một điều mà các mẹ có thể chưa biếtđó là: Trẻ bú theo nhu cầu thường tăng cân một cách tự nhiên và tự xâydựng một thói quen ăn uống ổn định mà không hề tạo áp lực cho cha mẹ.2. Cha mẹ hoàn toàn không cần lo lắng khi:Bắt đầu từ khi bé ba hoặc bốn ngày tuổi, bạn có thể nghe thấy tiếng bénuốt sữa; bé tiểu tiện và đại tiện đều đặn; đồng thời bạn theo dõi thấy trẻtăng cân một cách hợp lý.3. Đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ đang trong thời kỳ cho con bú:Chế độ ăn uống cùng với các yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đếnhàm lượng dinh dưỡng trong sữa mẹ và lượng tiết sữa. Do đó, các mẹcần ăn uống đầy đủ vitamin và dưỡng chất cũng như có một chế độ làmviệc, nghỉ ngơi hợp lý để luôn có tâm lý thoải mái và đảm bảo lượng tiếtsữa bình thường, cũng như không làm giảm thiểu dinh dưỡng và thànhphần miễn dịch.Giai đoạn trẻ dưới 1 năm tuổi:1. Không nên cho trẻ uống nước trái cây (trừ khi trẻ bị táo bón).Nước trái cây có chứa quá nhiều calo và lượng đường không cần thiếtđối với trẻ. Sữa mẹ, sữa công thức, và nước (ít nhất là đối với trẻ dướibốn tháng tuổi) là tất cả các chất lỏng cần em bé.2. Thức ăn cần tránh đối với trẻ dưới một tuổi:Mật ong (nguy cơ nhiễm trùng), trái cây họ cam quýt, dâu tây, lòngtrắng trứng, bơ, đậu phộng, cá, và động vật có vỏ (nguy cơ dị ứng), sữanguyên kem hay sữa ít béo đóng chai (do hàm lượng dinh dưỡng khôngphù hợp với độ tuổi của trẻ).3. Thời gian hợp lý để bắt đầu tập cho trẻ ăn dặm là vào tháng thứ sáu.Không nên cho trẻ ăn dặm sớm hơn thời điểm này do hệ tiêu hóa của trẻcòn rất non yếu và chưa phát triển hoàn thiện. Nếu trẻ ăn dặm quá sớm,không chỉ hệ tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng không tốt mà còn khiến trẻdễ mắc chứng bệnh khó tiêu và sợ ăn. Cũng không nên bắt đầu thời điểmăn dặm quá muộn vì hàm lượng dinh dưỡng từ sữa không đủ để đáp ứngnhu cầu dinh dưỡng và năng lượng cho trẻ, trẻ dễ mắc các bệnh như còixương, thiếu máu, suy dinh dưỡng hoặc sức đề kháng yếu. Không nên cho trẻ ăn dặm quá sớm (ảnh minh họa)Giai đoạn trẻ từ 1 – 2 tuổi1. Tránh nghẹn thức ăn:Thức ăn không phù hợp có thể trở thành nguy cơ gây hại cho trẻ, trongđó phải kể đến tai nạn nghẹn thức ăn. Cùng điểm tên các thực phẩm cónguy cơ gây hóc, nghẹn cho trẻ: xúc xích, một số loại quả tròn như nho,nhãn,…, các loại hat như đậu phộng, bắp rang hay kẹo cao su, và kể cảthịt và rau để miếng, không sắt nhỏ cho trẻ.2. Trẻ khó tính trong vấn đề ăn uống là chuyện bình thường:Hầu hết trẻ em trong độ tuổi này đều có thời kỳ biếng ăn, chán ăn. Do đócha mẹ không cần quá lo lắng nếu trẻ có một bữa trẻ bỏ ăn mà hãy nhìnvào bức tranh tổng thể khi đánh giá chế độ ăn uống của trẻ: nếu đảm bảohai yếu tố: một là một chế độ ăn cân bằng và hợp lý theo chu kỳ tuần vàhai là việc trẻ tăng cân đều đặn, thì cha mẹ hoàn toàn có thể yên tâm.3. Luôn đảm bảo bốn yếu tố trong phục vụ bữa ăn cho trẻ:Một: sự kiên trì – Nếu mẹ thực sự muốn con mình có thói quen ăn uốngtốt thì sự kiên trì là vô cùng quan trọng. Nó cần thiết trong các tìnhhuống như: tập cho trẻ quen với món ăn mới, tập cho trẻ tự ăn hay phụcvụ bữa ăn theo nhu cầu của trẻ.Hai: thói quen ăn uống tốt của cha mẹ: nếu mẹ mong muốn con ăn nhiềurau và hoa quả thì chính mẹ phải là người rất yêu thích và thường xuyênăn các loại thực phẩm này.Ba: sự sáng tạo. Mỗi bữa ăn cũng là một sự khám phá đối với trẻ nhỏ vàtrẻ em sẽ đặc biệt bị hấp dẫn với một hộp cơm mà mẹ nặn theo hình mộtchú gấu đáng yêu với rau và củ nhiều màu sắc và được cắt tỉa ngộnghĩnh.Yếu tố cuối cùng là không khí ấm cúng của một bữa ăn gia đình cácthành viên quây quần và cùng ăn những món ăn bổ dưỡng, lưu ý làkhông có tivi và các món đồ chơi riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muốn con bụ bẫm đừng quên những nguyên tắc vàng Muốn con bụ bẫm đừng quên những nguyên tắc vàngNuôi con béo, con khỏe không khó như chị em nghĩ. Kể cả với trẻkém hấp thụ, ta luôn có cách cực hiệu quả.Đảm bảo một chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bé yêu qua từng giai đoạnvà cách chăm sóc từng bữa ăn cho trẻ là vấn đề cần được các mẹ đặc biệtlưu tâm khi có con trong độ tuổi từ không đến hai năm tuổi. Để trẻ cómột sự phát triển toàn diện về mặt thể chất thông qua chế độ ăn uống,các bậc phụ huynh cần đặc biệt lưu ý các nguyên tắc vàng sau đây:Giai đoạn sơ sinh1. Cho trẻ bú theo nhu cầuGiai đoạn trẻ sơ sinh bú mẹ hoặc ăn sữa công thức, bạn nên tạm quên đicác nguyên tắc về thời gian và cũng không cần thiết phải đặt ra thời gianbiểu cụ thể cho giờ ăn của trẻ. Có một điều mà các mẹ có thể chưa biếtđó là: Trẻ bú theo nhu cầu thường tăng cân một cách tự nhiên và tự xâydựng một thói quen ăn uống ổn định mà không hề tạo áp lực cho cha mẹ.2. Cha mẹ hoàn toàn không cần lo lắng khi:Bắt đầu từ khi bé ba hoặc bốn ngày tuổi, bạn có thể nghe thấy tiếng bénuốt sữa; bé tiểu tiện và đại tiện đều đặn; đồng thời bạn theo dõi thấy trẻtăng cân một cách hợp lý.3. Đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ đang trong thời kỳ cho con bú:Chế độ ăn uống cùng với các yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đếnhàm lượng dinh dưỡng trong sữa mẹ và lượng tiết sữa. Do đó, các mẹcần ăn uống đầy đủ vitamin và dưỡng chất cũng như có một chế độ làmviệc, nghỉ ngơi hợp lý để luôn có tâm lý thoải mái và đảm bảo lượng tiếtsữa bình thường, cũng như không làm giảm thiểu dinh dưỡng và thànhphần miễn dịch.Giai đoạn trẻ dưới 1 năm tuổi:1. Không nên cho trẻ uống nước trái cây (trừ khi trẻ bị táo bón).Nước trái cây có chứa quá nhiều calo và lượng đường không cần thiếtđối với trẻ. Sữa mẹ, sữa công thức, và nước (ít nhất là đối với trẻ dướibốn tháng tuổi) là tất cả các chất lỏng cần em bé.2. Thức ăn cần tránh đối với trẻ dưới một tuổi:Mật ong (nguy cơ nhiễm trùng), trái cây họ cam quýt, dâu tây, lòngtrắng trứng, bơ, đậu phộng, cá, và động vật có vỏ (nguy cơ dị ứng), sữanguyên kem hay sữa ít béo đóng chai (do hàm lượng dinh dưỡng khôngphù hợp với độ tuổi của trẻ).3. Thời gian hợp lý để bắt đầu tập cho trẻ ăn dặm là vào tháng thứ sáu.Không nên cho trẻ ăn dặm sớm hơn thời điểm này do hệ tiêu hóa của trẻcòn rất non yếu và chưa phát triển hoàn thiện. Nếu trẻ ăn dặm quá sớm,không chỉ hệ tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng không tốt mà còn khiến trẻdễ mắc chứng bệnh khó tiêu và sợ ăn. Cũng không nên bắt đầu thời điểmăn dặm quá muộn vì hàm lượng dinh dưỡng từ sữa không đủ để đáp ứngnhu cầu dinh dưỡng và năng lượng cho trẻ, trẻ dễ mắc các bệnh như còixương, thiếu máu, suy dinh dưỡng hoặc sức đề kháng yếu. Không nên cho trẻ ăn dặm quá sớm (ảnh minh họa)Giai đoạn trẻ từ 1 – 2 tuổi1. Tránh nghẹn thức ăn:Thức ăn không phù hợp có thể trở thành nguy cơ gây hại cho trẻ, trongđó phải kể đến tai nạn nghẹn thức ăn. Cùng điểm tên các thực phẩm cónguy cơ gây hóc, nghẹn cho trẻ: xúc xích, một số loại quả tròn như nho,nhãn,…, các loại hat như đậu phộng, bắp rang hay kẹo cao su, và kể cảthịt và rau để miếng, không sắt nhỏ cho trẻ.2. Trẻ khó tính trong vấn đề ăn uống là chuyện bình thường:Hầu hết trẻ em trong độ tuổi này đều có thời kỳ biếng ăn, chán ăn. Do đócha mẹ không cần quá lo lắng nếu trẻ có một bữa trẻ bỏ ăn mà hãy nhìnvào bức tranh tổng thể khi đánh giá chế độ ăn uống của trẻ: nếu đảm bảohai yếu tố: một là một chế độ ăn cân bằng và hợp lý theo chu kỳ tuần vàhai là việc trẻ tăng cân đều đặn, thì cha mẹ hoàn toàn có thể yên tâm.3. Luôn đảm bảo bốn yếu tố trong phục vụ bữa ăn cho trẻ:Một: sự kiên trì – Nếu mẹ thực sự muốn con mình có thói quen ăn uốngtốt thì sự kiên trì là vô cùng quan trọng. Nó cần thiết trong các tìnhhuống như: tập cho trẻ quen với món ăn mới, tập cho trẻ tự ăn hay phụcvụ bữa ăn theo nhu cầu của trẻ.Hai: thói quen ăn uống tốt của cha mẹ: nếu mẹ mong muốn con ăn nhiềurau và hoa quả thì chính mẹ phải là người rất yêu thích và thường xuyênăn các loại thực phẩm này.Ba: sự sáng tạo. Mỗi bữa ăn cũng là một sự khám phá đối với trẻ nhỏ vàtrẻ em sẽ đặc biệt bị hấp dẫn với một hộp cơm mà mẹ nặn theo hình mộtchú gấu đáng yêu với rau và củ nhiều màu sắc và được cắt tỉa ngộnghĩnh.Yếu tố cuối cùng là không khí ấm cúng của một bữa ăn gia đình cácthành viên quây quần và cùng ăn những món ăn bổ dưỡng, lưu ý làkhông có tivi và các món đồ chơi riêng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách nuôi con khỏe cách nuôi dạy bé chăm sóc trẻ em dinh dưỡng cho trẻ cách chăm sóc bé thức ăn cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
3 trang 44 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 1
73 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 36 0 0 -
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 2
81 trang 36 0 0 -
Trẻ bị vẩy nến có nguy cơ bị béo phì
3 trang 36 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 35 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Món ăn chữa bệnh suy dinh dưỡng và món ăn cho trẻ còi xương
8 trang 35 0 0 -
Ăn sáng đều đặn sẽ giúp trẻ thông minh hơn
3 trang 34 0 0 -
Tài liệu 100 bài can thiệp hành vi cho trẻ
103 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0