
MỸ THUẬT NGUYÊN THỦY
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 12.54 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỹ thuật nguyên thủy để lại những di tích vô cùng quý giá đó là những tác phẩm tạo hình đầu tiên của
loài người. Hình vẽ bò rừng, ngựa rừng trên vách các hang động Tây Ban Nha, Pháp đã làm cho mọi
người hết sức ngạc nhiên về vẻ đẹp của nó. Đó là nhứng dấu nghệ thuật tiền sử xuất sắc và là di sản quý
báu của thế gi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỸ THUẬT NGUYÊN THỦY MỸ THUẬT NGUYÊN THỦY MỸ THUẬT CỔ ĐẠI MỸ THUẬT TRUNG CỔ MỸ THUẬT PHỤC HƯNG MỸ THUẬT TKXVII TKXIX MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI TỪ CUỐI TK XIXNAY Đầu tiên xin được nói qua về Mỹ thuật thời nguyên thủy Mỹ thuật nguyên thủy để lại những di tích vô cùng quý giá đó là những tác phẩm tạo hình đầu tiên của loài người. Hình vẽ bò rừng, ngựa rừng trên vách các hang động Tây Ban Nha, Pháp đã làm cho mọi người hết sức ngạc nhiên về vẻ đẹp của nó. Đó là nhứng dấu nghệ thuật tiền sử xuất sắc và là di sản quý báu của thế giới. Theo anh, nền mỹ thuật nguyên thủy này bắt đầu khi người tiền sử biết sống kết hợp lại theo bầy đàn, và có nhu cầu giao tiếp với nhau, cũng như khoanh vùng lãnh thổ. Thời kì này kết thúc khi nó chuyển sang 1 giai đọan mới, đó là nền văn minh cổ đại với 3 đại diện tiêu biểu là Ai Cập, La Mã, và Hy Lạp. Do người tiền sử sống chủ yếu trong hang động, nên nền cho các bức tranh này là các bức vách trong hang. Các kĩ thuật tạo hình có thể là khắc, đục hoặc phun các chất màu lên đá. Sự hiện diện của con người trong những bức tranh đá rất hiếm hoi. Đa phần chúng thể hiện các con vật, không chỉ những loài vật được sử dụng làm thức ăn mà cả những con vật thể hiện sức mạnh như tê giác hay to lớn các loài mèo. Điều đặc biệt là các hang có tranh vẽ ko nằm trong khu vực có người ở, vì thế có thể chúng đã từng được dùng cho những lý do lễ nghi. Các con vật được vẽ thêm các dấu hiệu có thể là ma thuật. Những biểu tượng hình mũi tên đôi khi được coi như là được sử dụng để làm lịch. Còn về màu sắc trong tranh, thường là màu sẫm do lấy từ các vật liệu trong tự nhiên như vỏ cây…Nghệ thuật thời kỳ nguyên thủy được chia ra làm bốn giai đoạn chính _ Thời kỳ đồ đá cũ (năm 2.5 triệu 8000 TCN) + Các tác phẩm tiểu biểu Les biches,Phụ nữ đội mũ trùm, Hai con dê húc nhau, Tượng phụ nữ Venus, Tượng ngựa bằng ngà,Trâu quay đầu v.v... _ Thời kỳ đồ đá mới ( 8.000 4.000 TCN): + Các tác phẩm tiêu biểu :Tranh trong hang động Ví dụ như các pic thứ 2 và thứ 4 mà bạn cafincafe đã post ( tranh vẽ được tìm thấy trong hang động Morella la Vella, phía Đông Tây Ban Nha) v.v... _ Thời kỳ đồ đồng ( 3.500 1.200 TCN ) là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc). Điều đáng nói nhất của thời kỳ đồ Đồng là sự góp mặt của nền Văn minh Minoen với nền tảng ở Knossos _ Thời kỳ đồ sắt ( năm 1.200 ) được phát triển rộng khắp tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ: Trung đông cổ đại, tiểu lục địa Ấn Độ, Đông Á, Châu Âu, Châu Phi hạ Shahara ... Nhiều học giả tin rẳng vào khoảng năm 1.300 TCN tại Ấn Độ , công việc nung chảy sắt đã là một nghề ở quy mô lớn tại Ấn Độ, cho thấy niên đại của sự khởi đầu công nghệ này có thể là sớm hơn nhiều. Ngành khảo cổ đã tìm thấy rất nhiểu những hiện vật bằng sắt : mũ, khiên, vũ khí, công cụ được cham khắc hoa văn rất tinh xảo, sắt được rèn có độ tinh khiết cao. Thời đại đồ sắt kết thúc với sự xâm lăng của người La Mã tại trung Âu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỸ THUẬT NGUYÊN THỦY MỸ THUẬT NGUYÊN THỦY MỸ THUẬT CỔ ĐẠI MỸ THUẬT TRUNG CỔ MỸ THUẬT PHỤC HƯNG MỸ THUẬT TKXVII TKXIX MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI TỪ CUỐI TK XIXNAY Đầu tiên xin được nói qua về Mỹ thuật thời nguyên thủy Mỹ thuật nguyên thủy để lại những di tích vô cùng quý giá đó là những tác phẩm tạo hình đầu tiên của loài người. Hình vẽ bò rừng, ngựa rừng trên vách các hang động Tây Ban Nha, Pháp đã làm cho mọi người hết sức ngạc nhiên về vẻ đẹp của nó. Đó là nhứng dấu nghệ thuật tiền sử xuất sắc và là di sản quý báu của thế giới. Theo anh, nền mỹ thuật nguyên thủy này bắt đầu khi người tiền sử biết sống kết hợp lại theo bầy đàn, và có nhu cầu giao tiếp với nhau, cũng như khoanh vùng lãnh thổ. Thời kì này kết thúc khi nó chuyển sang 1 giai đọan mới, đó là nền văn minh cổ đại với 3 đại diện tiêu biểu là Ai Cập, La Mã, và Hy Lạp. Do người tiền sử sống chủ yếu trong hang động, nên nền cho các bức tranh này là các bức vách trong hang. Các kĩ thuật tạo hình có thể là khắc, đục hoặc phun các chất màu lên đá. Sự hiện diện của con người trong những bức tranh đá rất hiếm hoi. Đa phần chúng thể hiện các con vật, không chỉ những loài vật được sử dụng làm thức ăn mà cả những con vật thể hiện sức mạnh như tê giác hay to lớn các loài mèo. Điều đặc biệt là các hang có tranh vẽ ko nằm trong khu vực có người ở, vì thế có thể chúng đã từng được dùng cho những lý do lễ nghi. Các con vật được vẽ thêm các dấu hiệu có thể là ma thuật. Những biểu tượng hình mũi tên đôi khi được coi như là được sử dụng để làm lịch. Còn về màu sắc trong tranh, thường là màu sẫm do lấy từ các vật liệu trong tự nhiên như vỏ cây…Nghệ thuật thời kỳ nguyên thủy được chia ra làm bốn giai đoạn chính _ Thời kỳ đồ đá cũ (năm 2.5 triệu 8000 TCN) + Các tác phẩm tiểu biểu Les biches,Phụ nữ đội mũ trùm, Hai con dê húc nhau, Tượng phụ nữ Venus, Tượng ngựa bằng ngà,Trâu quay đầu v.v... _ Thời kỳ đồ đá mới ( 8.000 4.000 TCN): + Các tác phẩm tiêu biểu :Tranh trong hang động Ví dụ như các pic thứ 2 và thứ 4 mà bạn cafincafe đã post ( tranh vẽ được tìm thấy trong hang động Morella la Vella, phía Đông Tây Ban Nha) v.v... _ Thời kỳ đồ đồng ( 3.500 1.200 TCN ) là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc). Điều đáng nói nhất của thời kỳ đồ Đồng là sự góp mặt của nền Văn minh Minoen với nền tảng ở Knossos _ Thời kỳ đồ sắt ( năm 1.200 ) được phát triển rộng khắp tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ: Trung đông cổ đại, tiểu lục địa Ấn Độ, Đông Á, Châu Âu, Châu Phi hạ Shahara ... Nhiều học giả tin rẳng vào khoảng năm 1.300 TCN tại Ấn Độ , công việc nung chảy sắt đã là một nghề ở quy mô lớn tại Ấn Độ, cho thấy niên đại của sự khởi đầu công nghệ này có thể là sớm hơn nhiều. Ngành khảo cổ đã tìm thấy rất nhiểu những hiện vật bằng sắt : mũ, khiên, vũ khí, công cụ được cham khắc hoa văn rất tinh xảo, sắt được rèn có độ tinh khiết cao. Thời đại đồ sắt kết thúc với sự xâm lăng của người La Mã tại trung Âu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổng quan về mỹ thuật tài liệu mỹ thuật mỹ thuật việt nam mỹ thuật nguyên thuỷ lịch sử mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 76 2 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
CHIẾC BÁT GỐM MEN NGỌC MỸ THUẬT THỜI TRẦN
6 trang 46 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 45 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
NHỮNG PHO TƯỢNG THỜI LÊ TRỊNH Ở HẢI PHÒNG
12 trang 43 0 0 -
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 1
12 trang 42 0 0