
Nấc và cách chữa trị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấc và cách chữa trị Nấc và cách chữa trịMột phản xạ phát sinh từ hệ thần kinh trung ương, khi thần kinh phế vị bị kíchthích thì gây ra sự co thắt không chủ ý của cơ hoành và tạo ra hiện tượng nấc cục.Đây là một hiện tượng rất phổ biến, thường xuất hiện ở mọi lứa tuổi, từ trẻ mới sinh đếnnhững người đã trưởng thành.Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nấcThanh thiệt hay còn gọi là lưỡi gà cũng co lại và che kín thanh quản và hầu, làm chokhông khí không đi vào khí quản được nữa, 2 dây thanh đới rung lên cho nên ta nghethấy tiếng nấc.Thông thường, sự kích thích dây thần kinh phế vị có liên quan đến những bữa cơm thịnhsoạn, ăn quá nhanh hay uống ừng ực một lượng lớn nước, nhất là nước nóng nên làmcăng dạ dày.Vai trò của các yếu tố tâm lý cũng không thể coi nhẹ (tức giận, cảm động), đôi khi lànhững yếu tố có tính chất quyết định. Những cơn nấc có thể kéo dài nhiều phút hay nhiềugiờ, tuy ít gặp.Sau các cơn giận dỗi hay khóc nhè meo cũng thường xuyên xuất hiện hiện tượng nấc ởbọn trẻ.Sau những cơn khóc thét bé thường sẽ bị nấcNhững trẻ em bú sữa mẹ mà bị nấc là do nuốt quá nhanh hay nuốt cả không khí vào, vìthế khi cho trẻ bú bằng bình nên tìm cho trẻ loại núm vù có thể điều chỉnh tốc độ chảycủa sữa.Một số mẹo để làm cho cơn nấc chấm dứtTuy nhiên, những mẹo này chỉ có hiệu quả với những trường hợp nấc nhẹ.- Nhịn thở: hít sâu để lồng ngực phồng lên với khí hít vào, không hít bằng mũi mà bằngmồm. Làm động tác này nhiều lần. Sự tăng áp lực trong lồng ngực giúp cắt cơn nấc.- Ngoài ra bạn có thể cho trẻ uống nước và nên uống một hơi một cốc nước mát, khônguống ngắt quãng.- Chú ý: chỉ áp dụng các mẹo nói trên cho trẻ đã biết nghe lời và biết làm đúng cách. Nếutrẻ tỏ ra lúng túng thì người lớn cần ở bên trẻ và đánh lảng để trẻ quên đi cho đến khi cơnnấc qua đi.- Khi cơn nấc đã qua, tránh uống nước quá nóng hay nước có chứa ga.- Nếu nấc kéo dài hay tái phát thì cần hỏi ý kiến thầy thuốc, bởi vì có thể liên quan đếnmột nguyên nhân thực thể nào đó: thường gặp là thoát vị ở lỗ cơ hoành, bất thường vềvận động của thực quản hay một bệnh nhiễm khuẩn.Do đó phải điều trị theo nguyên nhân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 32 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 29 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 24 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 22 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 21 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 20 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 20 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 20 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 20 0 0