Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.24 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nam Cao (1915-1951) là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thế kỷ 20[cần dẫn nguồn]. Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thể loại này. Đặc biệt một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trongngôn ngữ hàng ngày. Tiểu sử Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri [1], giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917, nhưng theo người em ruột của ông là Trần Hữu Đạt thì ông sinh năm 1915[cần dẫn nguồn]. Quê ông tại làng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo A-Tác giả Nam Cao (1915-1951) là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thếkỷ 20[cần dẫn nguồn]. Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thểloại này. Đặc biệt một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điểnhình, được sử dụng trongngôn ngữ hàng ngày. Tiểu sử Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri [1], giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng10 năm 1917, nhưng theo người em ruột của ông là Trần Hữu Đạt thì ông sinhnăm 1915[cần dẫn nguồn]. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang,tỉnh Hà Nam - nay là xả Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam[cần dẫn nguồn]. Ông đã ghéphai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao[cần dẫn nguồn]. Xuất thân từ một gia đình bậc trung Công giáo, cha Nam Cao là ông Trần HữuHuệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ là bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng và dệt vải.Nam Cao học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửiông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung. Nhưng vì thểchất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18tuổi. Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầutiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho mộthiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác. Ông gửi intrên Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữucác truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Nhữngcánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Có thể nói, các sáng tác tìmđường của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãngmạn đương thời. Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ởTrường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyệnngắn Cái chết của con Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này vớicác bút danh Xuân Du, Nguyệt. Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên trong bản thảo là Cái lògạch cũ, với bút danh Nam Cao do NXB Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận nhưlà một hiện tượng văn học thời đó[cần dẫn nguồn]. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tênlà Chí Phèo. Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao thôi dạyhọc. Rời Hà Nội, Nam Cao về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình,rồi về lại làng quê Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ôngin truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm trên Trung Bắc Chủ nhật, viếtxong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi là Sống mòn. Tháng 4 1943, Nam Cao gianhập Hội Văn hóa cứu quốc và là một trong số những thành viên đầu tiên của tổ chứcnày[cần dẫn nguồn]. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Nam Cao tham gia cướp chínhquyền ở phủ Lý Nhân, rồi ông được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địaphương[cần dẫn nguồn]. Ông cho in truyện ngắn Mò sâm banh trên tạp chí Tiên Phong. Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếpđó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên. Tại Nam Bộ, Nam Cao viết và gửi intruyện ngắn Nỗi truân chuyên của khách má hồng trên tạp chí Tiên Phong, in tậptruyện ngắn Cười ở NXB Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo. Ra Bắc, NamCao nhận công tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước và Cờ chiến thắng củatỉnh này. Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc. Ông là thư ký tòa soạn báo Cứuquốc Việt Bắc, viết Nhật ký ở rừng. Tại chiến khu, năm 1948 Nam Cao gia nhậpĐảngcộng sản Việt Nam. Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việctrong toà soạn tạp chí Văn nghệ. Tháng 6, ông thuyết trình về vấn đề ruộng đất tronghội nghị học tập của văn nghệ sỹ, sau đó ông được cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệcủa Trung ương Đảng. Trong năm đó, ông tham gia chiến dịch biên giới. Tháng 5 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ Liênkhu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào công tác khu 4. Nam Cao trở ra tham gia đoàncông tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu 3. Ông có ý định kết hợp lấy thêmtài liệu cho cuốn tiểu thuyết sẽ hoàn thành. Năm 1951, trong chuyến công tác tại tỉnh Ninh Bình, Nam Cao bị quân Phápphục kích bắt được và xử bắn[cần dẫn nguồn]. Năm 1956, tiểu thuyết Sống mòn của ông được xuất bản lần đầu [2]. Ông có một vợ và năm người con, trong đó một người đã mất trong nạn đóinăm 1945[cần dẫn nguồn]. Đầu năm 1996, một chương trình mang tên Tìm lại Nam Cao được Hiệp hộiCâu lạc bộ UNESSCO Việt Nam tổ chức với quy mô chưa từng có gồm 35 đơn vịtham gia như Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhândân... Điều đặc biệt là trong đó có sự góp mặt của 7 nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoahọc công nghệ tin học ứng dụng (UIA) đã đứng ra mời họ tham gia chương trình Tìmlại Nam Cao[cần dẫn nguồn]. Kết quả sau gần nửa thế kỷ nằm hiu quạnh trong nấm mồ vôdanh, cuối cùng Nam Cao đã về yên nghỉ vĩnh hằng nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, LýNhân, Hà Nam). B- Tác phẩm Kịch Đóng góp (1951) Tiểu thuyết Truyện người hàng xóm (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật. Sống mòn (viết xong 1944, xuất bản 1956)[3], ban đầu có tên Chết mòn -Nhà xuất bản Văn Nghệ. Và bốn tiểu thuyết bản thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cáimiếu, Ngày lụt. Truyện ngắn Ba người bạn Đón khách Nửa Bài học quét nhà Nhỏ nhen Phiê Bẩy bông lúa lép Làm tổ Quá Cái chết của con Mực Lang Rận Quê Cái mặt không chơi Lão Hạc (1943) Rìnhđược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo A-Tác giả Nam Cao (1915-1951) là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thếkỷ 20[cần dẫn nguồn]. Nhiều truyện ngắn của ông được xem như là khuôn thước cho thểloại này. Đặc biệt một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điểnhình, được sử dụng trongngôn ngữ hàng ngày. Tiểu sử Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri [1], giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng10 năm 1917, nhưng theo người em ruột của ông là Trần Hữu Đạt thì ông sinhnăm 1915[cần dẫn nguồn]. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang,tỉnh Hà Nam - nay là xả Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam[cần dẫn nguồn]. Ông đã ghéphai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao[cần dẫn nguồn]. Xuất thân từ một gia đình bậc trung Công giáo, cha Nam Cao là ông Trần HữuHuệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ là bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng và dệt vải.Nam Cao học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửiông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung. Nhưng vì thểchất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18tuổi. Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầutiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho mộthiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác. Ông gửi intrên Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữucác truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Nhữngcánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Có thể nói, các sáng tác tìmđường của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãngmạn đương thời. Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ởTrường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyệnngắn Cái chết của con Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này vớicác bút danh Xuân Du, Nguyệt. Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên trong bản thảo là Cái lògạch cũ, với bút danh Nam Cao do NXB Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận nhưlà một hiện tượng văn học thời đó[cần dẫn nguồn]. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tênlà Chí Phèo. Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao thôi dạyhọc. Rời Hà Nội, Nam Cao về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình,rồi về lại làng quê Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ôngin truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm trên Trung Bắc Chủ nhật, viếtxong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi là Sống mòn. Tháng 4 1943, Nam Cao gianhập Hội Văn hóa cứu quốc và là một trong số những thành viên đầu tiên của tổ chứcnày[cần dẫn nguồn]. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Nam Cao tham gia cướp chínhquyền ở phủ Lý Nhân, rồi ông được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địaphương[cần dẫn nguồn]. Ông cho in truyện ngắn Mò sâm banh trên tạp chí Tiên Phong. Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếpđó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên. Tại Nam Bộ, Nam Cao viết và gửi intruyện ngắn Nỗi truân chuyên của khách má hồng trên tạp chí Tiên Phong, in tậptruyện ngắn Cười ở NXB Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo. Ra Bắc, NamCao nhận công tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước và Cờ chiến thắng củatỉnh này. Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc. Ông là thư ký tòa soạn báo Cứuquốc Việt Bắc, viết Nhật ký ở rừng. Tại chiến khu, năm 1948 Nam Cao gia nhậpĐảngcộng sản Việt Nam. Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việctrong toà soạn tạp chí Văn nghệ. Tháng 6, ông thuyết trình về vấn đề ruộng đất tronghội nghị học tập của văn nghệ sỹ, sau đó ông được cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệcủa Trung ương Đảng. Trong năm đó, ông tham gia chiến dịch biên giới. Tháng 5 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ Liênkhu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào công tác khu 4. Nam Cao trở ra tham gia đoàncông tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu 3. Ông có ý định kết hợp lấy thêmtài liệu cho cuốn tiểu thuyết sẽ hoàn thành. Năm 1951, trong chuyến công tác tại tỉnh Ninh Bình, Nam Cao bị quân Phápphục kích bắt được và xử bắn[cần dẫn nguồn]. Năm 1956, tiểu thuyết Sống mòn của ông được xuất bản lần đầu [2]. Ông có một vợ và năm người con, trong đó một người đã mất trong nạn đóinăm 1945[cần dẫn nguồn]. Đầu năm 1996, một chương trình mang tên Tìm lại Nam Cao được Hiệp hộiCâu lạc bộ UNESSCO Việt Nam tổ chức với quy mô chưa từng có gồm 35 đơn vịtham gia như Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhândân... Điều đặc biệt là trong đó có sự góp mặt của 7 nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoahọc công nghệ tin học ứng dụng (UIA) đã đứng ra mời họ tham gia chương trình Tìmlại Nam Cao[cần dẫn nguồn]. Kết quả sau gần nửa thế kỷ nằm hiu quạnh trong nấm mồ vôdanh, cuối cùng Nam Cao đã về yên nghỉ vĩnh hằng nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, LýNhân, Hà Nam). B- Tác phẩm Kịch Đóng góp (1951) Tiểu thuyết Truyện người hàng xóm (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật. Sống mòn (viết xong 1944, xuất bản 1956)[3], ban đầu có tên Chết mòn -Nhà xuất bản Văn Nghệ. Và bốn tiểu thuyết bản thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cáimiếu, Ngày lụt. Truyện ngắn Ba người bạn Đón khách Nửa Bài học quét nhà Nhỏ nhen Phiê Bẩy bông lúa lép Làm tổ Quá Cái chết của con Mực Lang Rận Quê Cái mặt không chơi Lão Hạc (1943) Rìnhđược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nam Cao Chí Phèo ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu có liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 808 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 359 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 278 5 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 81 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 71 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 68 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 58 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 57 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 51 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 47 0 0