Nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.53 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ tập trung làm rõ các nội dung: kỹ năng nghề nghiệp và đào tạo kỹ năng cho người lao động, nhu cầu kỹ năng của doanh nghiệp và mức độ đáp ứng kỹ năng của người lao động trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẰM ĐÁP ỨNG TỐT HƠN YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ThS. Lê Quang Anh1 - ThS. Trần Quang Chỉnh2 Tóm tắt: Việt Nam đang tiến tới một giai đoạn phát triển mới, hội nhập sâu hơn với thế giới, đặc biệt, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đang tiến tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được dự báo sẽ làm thay đổi mạnh mẽ và toàn diện mọi khía cạnh trong cuộc sống từ kinh tế đến xã hội và văn hóa. Theo Klaus Schwab3, tỷ lệ thất nghiệp công nghệ sẽ tăng rất cao dưới tác động của cuộc cách mạng này, trong đó, những người có kỹ năng tốt sẽ tạo cho mình lợi thế cạnh tranh tốt hơn để có việc làm. Lúc này, giáo dục chứ không phải bất kỳ lĩnh nào khác phải gánh vác một sứ mệnh mới hết sức to lớn là xây dựng một lực lượng lao động với đầy đủ các kiến thức, kỹ năng cho một nền kinh tế thị trường hiện đại. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ tập trung làm rõ các nội dung: i) Kỹ năng nghề nghiệp và đào tạo kỹ năng cho người lao động, ii) Nhu cầu kỹ năng của doanh nghiệp và mức độ đáp ứng kỹ năng của người lao động trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Từ khóa: kỹ năng nghề nghiệp, người lao động, yêu cầu kỹ năng của doanh nghiệp Abstract: Vietnam is moving towards a new stage of development, deeper integration with the world, in particular, Vietnam as well as many other countries that are moving towards the fourth industrial revolution, that is expected to make drastic and comprehensive changes in every aspect of life from economy to society and culture. According to Klaus Schwab, the technology unemployment rate will rise very high by the impact of this revolution, in which people with good skills will give themselves a better competitive advantage in order to find a job. At this time, education, not any other field, has to shoulder a huge new mission to training a work force with full knowledge and skills for a modern market economy. Within the scope of this article, the author will focus on clarifying the following contents: i) Professional skills and skills training for workers, ii) Skills needs of enterprises and skill level of workers in the enterprises. On that basis, it will propose solutions to improve the quality of professional skills training for workers to better meet the requirements of enterprises in the context of the fourth industrial revolution. Keywords: professional skills; labour;skill needs of enterprises. 1 Email: quanganhhrm@gmail.com, Khoa Quản lý NNL, Trường Đại học Lao động – Xã hội. 2 Cục Việc làm. 3 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Cuộc CMCN lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam”, tháng 11 năm 2016. 484 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1. KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng, tuy nhiên, trong các tài liệu giáo dục, đào tạo, nhiều tác giả tiếp cận theo hướng khả năng và năng lực thực hiện. Theo quan điểm này, năng lực thực hiện được coi là sự tích hợp của ba thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để hoàn thành được từng công việc cụ thể của nghề. Ngày nay, với với phương pháp tiếp cận mục tiêu trong đào tạo, người ta không quan tâm nhiều đến việc trang bị thật nhiều kiến thức cho người học mà quan tâm đến kết quả đầu ra: sau khi kết thúc khóa học, người học sẽ có thể làm được những công việc gì để có thể tìm được việc làm và cống hiến cho xã hôi. Vì vậy, để đào tạo theo năng lực thực hiện, các nhà sư phạm nhấn mạnh đến việc dạy học tích hợp bộ ba kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để người học có thể vận dụng vào việc thực hiện các công việc cụ thể của một nghề. Như vậy, kỹ năng nghề nghiệp là khả năng của con người thực hiện công việc nghề nghiệp một cách có hiệu quả trong một thời gian thích hợp, với các điều kiện nhất định, dựa vào sự tích hợp nhuần nhuyễn các kiến thức, kỹ năng, thái độ. Theo quan điểm truyền thống, đào tạo là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động tiếp thu và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Hiện nay, đào tạo theo năng lực hay đào tạo kỹ năng nghề nghiệp là một phương thức đào tạo mới, hướng tới vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp, quan tâm tới việc người học sẽ làm được gì sau quá trình đào tạo, chứ không thuần túy chỉ là biết được gì; quan tâm tới người dạy sẽ dạy như thế nào, để đánh thức tiềm năng, nhu cầu cần lĩnh hội kiến thức, kỹ năng của người học, chứ không phải chỉ là dạy nội dung gì cho người học. Vì vậy, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp là hoạt động nhằm trang bị kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, thái độ để người lao động đảm nhiệm tốt các công việc theo đúng vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Thị trường lao động nói chung và doanh nghiệp nói riêng ngày càng đòi hỏi cao và yêu cầu khắt khe hơn về năng lực thực hiện công việc đối với người lao động. Do đó, ngoài những kỹ năng cứng như: “kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ”, người lao động cần phải có những kỹ năng mềm để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu của doanh nghiệp và của thị trường lao động như: “ngoại ngữ; tin học; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng an toàn lao động và sức kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẰM ĐÁP ỨNG TỐT HƠN YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ThS. Lê Quang Anh1 - ThS. Trần Quang Chỉnh2 Tóm tắt: Việt Nam đang tiến tới một giai đoạn phát triển mới, hội nhập sâu hơn với thế giới, đặc biệt, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đang tiến tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được dự báo sẽ làm thay đổi mạnh mẽ và toàn diện mọi khía cạnh trong cuộc sống từ kinh tế đến xã hội và văn hóa. Theo Klaus Schwab3, tỷ lệ thất nghiệp công nghệ sẽ tăng rất cao dưới tác động của cuộc cách mạng này, trong đó, những người có kỹ năng tốt sẽ tạo cho mình lợi thế cạnh tranh tốt hơn để có việc làm. Lúc này, giáo dục chứ không phải bất kỳ lĩnh nào khác phải gánh vác một sứ mệnh mới hết sức to lớn là xây dựng một lực lượng lao động với đầy đủ các kiến thức, kỹ năng cho một nền kinh tế thị trường hiện đại. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ tập trung làm rõ các nội dung: i) Kỹ năng nghề nghiệp và đào tạo kỹ năng cho người lao động, ii) Nhu cầu kỹ năng của doanh nghiệp và mức độ đáp ứng kỹ năng của người lao động trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Từ khóa: kỹ năng nghề nghiệp, người lao động, yêu cầu kỹ năng của doanh nghiệp Abstract: Vietnam is moving towards a new stage of development, deeper integration with the world, in particular, Vietnam as well as many other countries that are moving towards the fourth industrial revolution, that is expected to make drastic and comprehensive changes in every aspect of life from economy to society and culture. According to Klaus Schwab, the technology unemployment rate will rise very high by the impact of this revolution, in which people with good skills will give themselves a better competitive advantage in order to find a job. At this time, education, not any other field, has to shoulder a huge new mission to training a work force with full knowledge and skills for a modern market economy. Within the scope of this article, the author will focus on clarifying the following contents: i) Professional skills and skills training for workers, ii) Skills needs of enterprises and skill level of workers in the enterprises. On that basis, it will propose solutions to improve the quality of professional skills training for workers to better meet the requirements of enterprises in the context of the fourth industrial revolution. Keywords: professional skills; labour;skill needs of enterprises. 1 Email: quanganhhrm@gmail.com, Khoa Quản lý NNL, Trường Đại học Lao động – Xã hội. 2 Cục Việc làm. 3 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Cuộc CMCN lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam”, tháng 11 năm 2016. 484 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1. KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng, tuy nhiên, trong các tài liệu giáo dục, đào tạo, nhiều tác giả tiếp cận theo hướng khả năng và năng lực thực hiện. Theo quan điểm này, năng lực thực hiện được coi là sự tích hợp của ba thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để hoàn thành được từng công việc cụ thể của nghề. Ngày nay, với với phương pháp tiếp cận mục tiêu trong đào tạo, người ta không quan tâm nhiều đến việc trang bị thật nhiều kiến thức cho người học mà quan tâm đến kết quả đầu ra: sau khi kết thúc khóa học, người học sẽ có thể làm được những công việc gì để có thể tìm được việc làm và cống hiến cho xã hôi. Vì vậy, để đào tạo theo năng lực thực hiện, các nhà sư phạm nhấn mạnh đến việc dạy học tích hợp bộ ba kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để người học có thể vận dụng vào việc thực hiện các công việc cụ thể của một nghề. Như vậy, kỹ năng nghề nghiệp là khả năng của con người thực hiện công việc nghề nghiệp một cách có hiệu quả trong một thời gian thích hợp, với các điều kiện nhất định, dựa vào sự tích hợp nhuần nhuyễn các kiến thức, kỹ năng, thái độ. Theo quan điểm truyền thống, đào tạo là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động tiếp thu và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Hiện nay, đào tạo theo năng lực hay đào tạo kỹ năng nghề nghiệp là một phương thức đào tạo mới, hướng tới vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp, quan tâm tới việc người học sẽ làm được gì sau quá trình đào tạo, chứ không thuần túy chỉ là biết được gì; quan tâm tới người dạy sẽ dạy như thế nào, để đánh thức tiềm năng, nhu cầu cần lĩnh hội kiến thức, kỹ năng của người học, chứ không phải chỉ là dạy nội dung gì cho người học. Vì vậy, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp là hoạt động nhằm trang bị kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, thái độ để người lao động đảm nhiệm tốt các công việc theo đúng vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Thị trường lao động nói chung và doanh nghiệp nói riêng ngày càng đòi hỏi cao và yêu cầu khắt khe hơn về năng lực thực hiện công việc đối với người lao động. Do đó, ngoài những kỹ năng cứng như: “kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ”, người lao động cần phải có những kỹ năng mềm để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu của doanh nghiệp và của thị trường lao động như: “ngoại ngữ; tin học; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng an toàn lao động và sức kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng nghề nghiệp Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thị trường lao động Kỹ năng an toàn lao độngTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 572 0 0 -
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 430 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 392 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 383 0 0 -
44 trang 305 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 212 0 0 -
11 trang 183 4 0
-
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 172 0 0