Danh mục tài liệu

Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học tại khu vực Tây Nguyên đáp ứng bối cảnh hội nhập

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đánh giá hiện trạng về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học thông qua khảo sát 55 doanh nghiệp, 230 sinh viên tại khu vực Tây Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của hoạt động đào tạo tại khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học tại khu vực Tây Nguyên đáp ứng bối cảnh hội nhập PHAN THỊ THANH TRÚC – VÕ THỊ PHƢƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC BẬC ĐẠI HỌC TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN ĐÁP ỨNG BỐI CẢNH HỘI NHẬP PHAN THỊ THANH TRÚC VÕ THỊ PHƯƠNGTÓM TẮT: Giáo dục đại học có vai trò quan trọng trong việc cung cấp lực lượng lao động có trìnhđộ, chất lượng, phục vụ cho sự phát triển hay trường tồn của doanh nghiệp, địa phương và cả quốcgia. Tuy nhiên, đào tạo nguồn nhân lực như thế nào ở bậc đại học để đáp ứng được nhu cầu của cácnhà tuyển dụng, đáp ứng được xu hướng hội nhập hiện nay đang là vấn đề lớn cho các trường đạihọc. Nghiên cứu này đánh giá hiện trạng về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học thôngqua khảo sát 55 doanh nghiệp, 230 sinh viên tại khu vực Tây Nguyên, từ đó đề xuất các giải phápnhằm khắc phục những hạn chế của hoạt động đào tạo tại khu vực này.Từ khóa: giáo dục đại học; nguồn nhân lực; Tây Nguyên; chất lượng giáo dục; sinh viên.ABSTRACT: Higher education has an important role in providing the capable workforce for thedevelopment and sustainability of businesses, localities and the nation. What matters most in highereducation is how to train students to meet the requirements of employers and intergration trend. Thisresearch assesses the current quality of higher education by surveying 55 enterprises and 230students in the Central Highland region. From the findings, suggetions are made on how to resolvethe difficulties in training activities in this region.Key words: higher education, human resources; Central Highland; education quality; students.1. TÍNH CẤP THIẾT bậc đại học và sau đại học tồn tại nhiều vấn đề, Nguồn nhân lực ngày càng khẳng định vai trong đó chất lượng nguồn nhân lực không đáptrò cốt lõi quyết định sự thịnh vượng hay thất bại ứng được nhu cầu thực tế; riêng quý I năm 2016,của quốc gia, địa phương và doanh nghiệp nhất cả nước có 225.000 người có trình độ cửnhân,là lực lượng lao động được đàotạo từ các trường thạc sĩ thất nghiệp, năng suất lao động thấp nhấtđại học giúp nhanh chóng nâng cao hiệu suất của trong khu vực (Trần Huỳnh, 2016).nguồn nhân lực. Trong dòng chảy chung của đổi Đặt trong bối cảnh chung của cả nước, khumới giáo dục đại học ở nước ta, trước yêu cầu vực Tây Nguyên cũng đang đối mặt với vấn đềngày càng cao của xãhội về số lượng và chất về chất lượng nguồn nhân lực tương tự. Sốlượng nguồn nhân lực, việc nâng cao chất lượng người trong trình độ đại học trở lên ở Tâyđào tạo đại học càng trở nên bức thiết. Nguyên năm 2015 là 110.705 người, chiếm Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thực 2,03% dân số, 3,41% lực lượng lao động. Trongtrạng trong công tác đào tạo nguồn nhân lực ở đó, những người có trình độ tiến sĩ là 355 người, chiếm 0,32%, thạc sỹ là 3.561 Thạc sĩ. Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum. Thạc sĩ. Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum. 126TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 cứ đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng caongười chiếm 3,22%, đại học là 106.789 người, hơn nữa chất lượng đào tạo của các trường.chiếm 96,46% (Lương Hữu Nam, 2017). Xét 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNGvề trình độ, nguồn nhân lực có trình độ đại học PHÁP NGHIÊN CỨUtrở lên ở khu vực Tây Nguyên so với dân số vàsố người trong độ tuổi lao động khá thấp và thấp 2.1. Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạohơn mức bình quân chung của cả nước, bình nguồn nhân lựcquân có 02 người/ 100 dân và 3,41 người/ 100 Ngày 01/11/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạolao động, đặc biệt toàn vùng mới có 3.916 người đã ban hành quyết định 66/2007/QĐ-BGDĐTtrình độ sau đại học (Sử Thị Thu Hằng, 2017). được hiểu là “Chất lượng giáo dục ở trường đ ạiTốc độ gia tăng nhân lực ở trình độ đại học và học là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra,sau đại học không đồng đều giữa các tỉnh. Gia đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đạiLai, Đăk Lăk, Lâm Đồng có tốc độ phát triển học của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đàonhanh, đặc biệt là số người trong trình độ đại tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế – xãhọc và sau đại học, trong khi đó Kon Tum và hội của địa phương và cả nước”.Đăk Nông lại chậm hơn. Chất lượng đào tạo là một khái niệm động, Nghiên cứu về chất lượng đào tạo nguồn đa chiều. Nghiên cứu này sử dụng khái niệm củanhân lực tại khu vực Tây Nguyên như của Green và Harley (1993) về chất lượng đào tạoNguyễn Thanh Vân (2017), Lương Hữu Nam được hiểu trên năm khía cạnh: mức độ vượt trội(2017), Lê Thị Liên (2017) cung cấp bức tranh (exception), mức độ hoàn hảo (perfection), mứctoàn cảnh về thực trạng chất lượng nguồn nhân độ phù hợp với mục tiêu đào tạo (fitness tolực nói chung tại khu vực này đang tồn tại purpose), mức độ hiệu quả so với chi phí đầu tưnhiều thiếu sót như số lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: