Danh mục tài liệu

Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học ở nước ta hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 516.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết tác giả chỉ rõ sự cần thiết của nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học hiện nay. Trên cơ sở đó, xuất phát từ góc độ chuyên môn tác giả đề xuất một số biện pháp sư phạm cơ bản góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học ở nước ta hiện nay “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ThS. Lê Thị Sáu* Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Trong bài viết tác giả chỉ rõ sự cần thiết của nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học hiện nay. Trên cơ sở đó, xuất phát từ góc độ chuyên môn tác giả đề xuất một số biện pháp sư phạm cơ bản góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học hiện nay. Từ khóa: Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, chất lượng giảng dạy, trường đại học.I. MỞ ĐẦU Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay là nền tảng tưtưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động cách mạng của Đảng và dân tộc ta. Trong cáctrường đại học hiện nay, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong 5 môn học Lý luậnchính trị bắt buộc thuộc kết cấu, chương trình đào tạo. Nhiều văn bản, chỉ thị, nghịquyết chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua xác định: “… chất lượng,hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh chưa cao”,… nguyên nhân của hạn chế trên “chủ yếu là do nhận thức chưađầy đủ về ý nghĩa, vị trí, tầm quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệuquả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh trong tình hình mới”1. Hơn nữa, theo Quyết định số 4890/QĐ-BGDĐT ngày23/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt chương trình,giáo trình sử dụng chung các môn lý luận chính trị đối với trình độ đào tạo các ngànhkhông chuyên về lý luận chính trị thì hiện nay chương trình, giáo trình các môn Lý luậnchính trị nói chung, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng đang sử dụng chương trình,* Khoa Xây dựng Đảng & Tư tưởng Hồ Chí Minh1 Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 09/02/2018 của Ban Bí thư về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng,hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhtrong tình hình mới. 651 | Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…giáo trình mới. Vì vậy, tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn Lýluận chính trị nói chung, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng là yêu cầu quan trọng,cấp thiết trong các trường đại học hiện nay.II. NỘI DUNG Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những quan điểm toàn diện và phongphú các vấn đề về đường lối chiến lược và phương pháp cách mạng, thể hiện nhữngnhận thức sâu sắc, những vận dụng và phát triển sáng tạo của Người về chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nước ta. Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minhđược Đảng ta xác định là tài sản tinh thần vô cùng to lớn, quý báu của Đảng và dân tộcViệt Nam. Từ lâu, việc học tập tư tưởng, đạo đức, tác phong của Hồ Chí Minh trong toànĐảng, toàn dân đã được đặt ra như một nhu cầu tất yếu và được triển khai dưới nhiềuhình thức. Đặc biệt, từ khi Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng khẳngđịnh: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,kim chỉ nam cho hành động”2 thì công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập tư tưởngHồ Chí Minh đã được tiến hành một cách rộng rãi, có hệ thống, có chiều sâu với tư cáchlà một môn khoa học, giữ một vị trí quan trọng bên cạnh các môn khoa học Mác - Lênin. Cũng như bất cứ một môn khoa học nào khi được đưa vào giảng dạy trongchương trình đào tạo đại học, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đòi hỏi phải tuân thủnhững yêu cầu có tính quy luật của giáo dục, của hoạt động sư phạm. Hàng loạt vấn đềđặt ra cần phải giải quyết như: nội dung chương trình, tài liệu dùng cho việc dạy củathầy, việc học của trò từ giáo trình, giáo khoa đến các tài liệu tham khảo; phương phápgiảng dạy; các thiết bị, đồ dùng dạy học thích hợp cho các đối tượng và mục tiêu đàotạo… Trong các vấn đề nêu trên, phương pháp đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nó làcông cụ để người thầy truyền tải tri thức khoa học tới sinh viên, giúp họ hình thành nhậnthức khoa học, trau dồi năng lực tư duy lý luận đồng thời rèn luyện tư tưởng chính trị, tưtưởng đạo đức và nhân cách. Phương pháp còn giúp cho người học tự mình lĩnh hội trithức, rèn luyện kỹ năng trong quá trình tiếp thu học vấn, biến lao động học tập thành nhucầu văn hóa của cá nhân, nhờ đó chuyển đối tượng thành chủ thể tự đào tạo. Cụ thể, đốivới tư tưởng Hồ Chí Minh, làm thế nào để có thể giảng dạy tốt được môn học? Làm thế2 Đản ...

Tài liệu có liên quan: