Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng NNo&PTNT - 4
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng tồn kho đến 31/12/2002 là 638.839 trđ tăng 216.465 trđ chiếm 23,16% giá trị TSLĐ. Do đặc điểm kinh doanh của đơn vị hàng tồn kho chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu (chiếm tỷ lệ 66,26% tổng giá trị hàng tồn kho) và hàng hoá tồn kho 83.446trđ. - Tài sản lưu động khác: Tại thời điểm 31/12/2002 là 96.745 trđ, giảm 96.745 trđ so với năm 2001, trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển và ký quỹ, ký cược tại ngân hàng, chiếm tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng NNo&PTNT - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Hàng tồn kho đến 31/12/2002 là 638.839 trđ tăng 216.465 trđ chiếm 23,16% giá trị TSLĐ. Do đặc điểm kinh doanh của đơn vị hàng tồn kho chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu (chiếm tỷ lệ 66,26% tổng giá trị hàng tồn kho) và hàng hoá tồn kho 83.446trđ. - Tài sản lưu động khác: Tại thời điểm 31/12/2002 là 96.745 trđ, giảm 96.745 trđ so với năm 2001, trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển và ký quỹ, ký cược tại ngân hàng, chiếm tỷ trọng 3,1% tổng TSLĐ và ĐTNH Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ngoài khoản mục vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất thì khoản phải trả người bán và người mua trả tiền trước chiếm tỷ lệ tương ứng 24,33% công nợ phải trả. - Thuế và các khoản phải nộp: Đầu kỳ 35.797 trđ, cuối kỳ 52.639 trđ, tăng 16.842 trđ. - Ngoài ra các khoản phải trả, phải nộp khác có xu hướng tăng lên cả đột biến cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể phải trả, phải nộp khác năm 2002 là 215.098 trđ, tăng 166.820 trđ so với năm 2001 ( với tỷ lệ tăng 345,54% so với năm 2001). b. Đánh giá về nguồn vốn của tài sản lưu động: - Năm 2002 giá trị tài sản lưu động là 2.758,17 tỷ đồng, trong đó vốn đi vay là 2.417,92 tỷ đồng chiếm 87,7% và vốn chủ sở hữu là 339,30 tỷ chiếm 12,3%. - So với quy định hiện hành về mức vốn tự có tối thiểu cần có trong các dự án vay vốn ngắn hạn (10%). Tổng Công ty có thể tăng thêm vay vốn ngắn hạn để mở rộng sản xuất. 3. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn a. Tình hình tài sản cố định và đầu tư dài hạn. - TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2002 là 1.148.614 trđ, tăng 563.408 trđ so với năm 2001 (với tỷ lệ tăng tương ứng 96,28%) tăng chủ yếu ở đầu tư TSCĐ 697.258 trđ (tăngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 356.519 trđ so với năm 2001) và đầu tư tài chính dài hạn 41.613 trđ (tăng 3.767 trđ so với năm 2001). Tốc độ tăng TSCĐ là phù hợp với tốc độ mở rộng quy mô hoạt động của đơn vị. b. Nguồn vốn của tài sản cố định và đầu tư dài hạn. - Đến 31/12/2002 tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn của tổng Công ty là 1.148,6 tỷ đồng, trong đó vốn vay dài hạn khoảng 885,9 tỷ, chiếm 77,13% và vốn chủ sở hữu là 262,7 tỷ chiếm 22,8%. - Trong năm 2002, tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng gần 1,96 lần, trong đó giá trị TSCĐ tăng 2,05 lần và đầu tư dài hạn (gồm cả đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và các khoản ký cược dài hạn) tăng gần 1,85 lần. Quan hệ về tỷ lệ phát triển này làm cho tỷ trọng giá trị TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng từ 58,2% (năm 2001) lên 60,7% năm 2002 và tỷ trọng của đầu tư dài hạn giảm từ 41,7% (năm 2001) xuống còn 39,3% vào cuối năm 2002. - Nợ dài hạn của đơn vị cũng có giá trị tương đối lớn: 751.118 trđ, tăng 296.411 trđ so với năm 2001 với tỷ lệ tăng 69,83% và chiếm 22,7% công nợ phải trả); nợ dài hạn của đơn vị thấp hơn giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn, cụ thể: tại thời điểm 31/12/2001 tương ứng là 442.281/585.206 trđ, thời điểm 31/12/2002 là 751.118/1.148.641 trđ. Tại thời điểm 31/12/2002, nợ dài hạn chiếm 19,11% trong cơ cấu nguồn, TSCĐ và đầu tư dài hạn chiếm 29,4% giá trị tài sản. Điều đó cho thấy đơn vị chủ yếu sử dụng vốn tụ có vào đầu tư TSCĐ (các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng không đáng kể). - Đến thời điểm 31/12/2002 nợ khác là 109.994 trđ, tăng so đầu kỳ 1.154.875 trđ (với tỷ lệ tăng tương ứng 392,7% so với năm 2001) 4. Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2001 và năm 2002 của Tổng Công ty.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Doanh thu cả năm 2002 đạt 2.308.742 trđ, tăng 77,83% so với năm 2001 (doanh thu của cả năm 2001 đạt 1.298.317 trđ) - Lợi nhuận sau thuế năm 2002 đạt 9.714 trđ, giảm so với năm 2001, tương ứng tỷ lệ giảm là 16,12%. Mặc dù doanh thu năm 2002 của Tổng Công ty tăng so với năm 2001 nhưng trong kỳ chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí hoạt động tài chính tăng cao nên lợi nhuận năm sau thấp hơn năm trước. 5. Các hệ số tài chính và xếp loại doanh nghiệp. a. Các hệ số tài chính. - Nhìn chung các chỉ số về tỷ suất tài trợ, các tỷ suất thanh toán và các chỉ số vòng quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm dần, năm sau thấp hơn năm trước. Tại thời điểm năm 2002, tỷ suất thanh toán chỉ còn 7,62% giảm so với cuối năm 2001 là 8,53%; tỷ suất thanh toán hiện hành của đơn vị giảm so với năm 2001 là 18,1%. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của đơn vị chủ yếu dựa vào vốn vay ngắn hạn và các nguồn vốn đi chiếm dụng khác. Là 1 đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp tàu thuỷ, các tỷ suất thanh toán vốn qua các năm có giảm nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. - Vòng quay các khoản phải thu là 1,72 vòng; vòng quay hàng tồn kho là 4,07 vòng. Chứng tỏ trong năm vừa qua số vốn do bị khách hàng chiếm dụng là ở mức hợp lý và vật tư hàng hoá luân chuyển là tương đối nhanh. - Các hệ số về khả năng sinh lời (còn gọi là tỷ suất lợi nhuận) của đơn vị ở mức khá cao, năm 2001 là 0,9%; năm 2002 do chi phí quản lý, chi phí bán hàng và chi hoạt động tài chính cao nên tỷ suất lợi nhuận của đơn vị chứng tỏ ở mức 0,4%. Một chỉ tiêu khá phản ánh khả năng sinh lời và hiệu quả khai thác vốn chủ sở hữu đó là: Hệ sốSimpo PDF Merge and Split Unregistered Versio ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng NNo&PTNT - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Hàng tồn kho đến 31/12/2002 là 638.839 trđ tăng 216.465 trđ chiếm 23,16% giá trị TSLĐ. Do đặc điểm kinh doanh của đơn vị hàng tồn kho chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu (chiếm tỷ lệ 66,26% tổng giá trị hàng tồn kho) và hàng hoá tồn kho 83.446trđ. - Tài sản lưu động khác: Tại thời điểm 31/12/2002 là 96.745 trđ, giảm 96.745 trđ so với năm 2001, trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển và ký quỹ, ký cược tại ngân hàng, chiếm tỷ trọng 3,1% tổng TSLĐ và ĐTNH Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ngoài khoản mục vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất thì khoản phải trả người bán và người mua trả tiền trước chiếm tỷ lệ tương ứng 24,33% công nợ phải trả. - Thuế và các khoản phải nộp: Đầu kỳ 35.797 trđ, cuối kỳ 52.639 trđ, tăng 16.842 trđ. - Ngoài ra các khoản phải trả, phải nộp khác có xu hướng tăng lên cả đột biến cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể phải trả, phải nộp khác năm 2002 là 215.098 trđ, tăng 166.820 trđ so với năm 2001 ( với tỷ lệ tăng 345,54% so với năm 2001). b. Đánh giá về nguồn vốn của tài sản lưu động: - Năm 2002 giá trị tài sản lưu động là 2.758,17 tỷ đồng, trong đó vốn đi vay là 2.417,92 tỷ đồng chiếm 87,7% và vốn chủ sở hữu là 339,30 tỷ chiếm 12,3%. - So với quy định hiện hành về mức vốn tự có tối thiểu cần có trong các dự án vay vốn ngắn hạn (10%). Tổng Công ty có thể tăng thêm vay vốn ngắn hạn để mở rộng sản xuất. 3. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn a. Tình hình tài sản cố định và đầu tư dài hạn. - TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2002 là 1.148.614 trđ, tăng 563.408 trđ so với năm 2001 (với tỷ lệ tăng tương ứng 96,28%) tăng chủ yếu ở đầu tư TSCĐ 697.258 trđ (tăngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 356.519 trđ so với năm 2001) và đầu tư tài chính dài hạn 41.613 trđ (tăng 3.767 trđ so với năm 2001). Tốc độ tăng TSCĐ là phù hợp với tốc độ mở rộng quy mô hoạt động của đơn vị. b. Nguồn vốn của tài sản cố định và đầu tư dài hạn. - Đến 31/12/2002 tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn của tổng Công ty là 1.148,6 tỷ đồng, trong đó vốn vay dài hạn khoảng 885,9 tỷ, chiếm 77,13% và vốn chủ sở hữu là 262,7 tỷ chiếm 22,8%. - Trong năm 2002, tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng gần 1,96 lần, trong đó giá trị TSCĐ tăng 2,05 lần và đầu tư dài hạn (gồm cả đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và các khoản ký cược dài hạn) tăng gần 1,85 lần. Quan hệ về tỷ lệ phát triển này làm cho tỷ trọng giá trị TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng từ 58,2% (năm 2001) lên 60,7% năm 2002 và tỷ trọng của đầu tư dài hạn giảm từ 41,7% (năm 2001) xuống còn 39,3% vào cuối năm 2002. - Nợ dài hạn của đơn vị cũng có giá trị tương đối lớn: 751.118 trđ, tăng 296.411 trđ so với năm 2001 với tỷ lệ tăng 69,83% và chiếm 22,7% công nợ phải trả); nợ dài hạn của đơn vị thấp hơn giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn, cụ thể: tại thời điểm 31/12/2001 tương ứng là 442.281/585.206 trđ, thời điểm 31/12/2002 là 751.118/1.148.641 trđ. Tại thời điểm 31/12/2002, nợ dài hạn chiếm 19,11% trong cơ cấu nguồn, TSCĐ và đầu tư dài hạn chiếm 29,4% giá trị tài sản. Điều đó cho thấy đơn vị chủ yếu sử dụng vốn tụ có vào đầu tư TSCĐ (các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng không đáng kể). - Đến thời điểm 31/12/2002 nợ khác là 109.994 trđ, tăng so đầu kỳ 1.154.875 trđ (với tỷ lệ tăng tương ứng 392,7% so với năm 2001) 4. Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2001 và năm 2002 của Tổng Công ty.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Doanh thu cả năm 2002 đạt 2.308.742 trđ, tăng 77,83% so với năm 2001 (doanh thu của cả năm 2001 đạt 1.298.317 trđ) - Lợi nhuận sau thuế năm 2002 đạt 9.714 trđ, giảm so với năm 2001, tương ứng tỷ lệ giảm là 16,12%. Mặc dù doanh thu năm 2002 của Tổng Công ty tăng so với năm 2001 nhưng trong kỳ chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí hoạt động tài chính tăng cao nên lợi nhuận năm sau thấp hơn năm trước. 5. Các hệ số tài chính và xếp loại doanh nghiệp. a. Các hệ số tài chính. - Nhìn chung các chỉ số về tỷ suất tài trợ, các tỷ suất thanh toán và các chỉ số vòng quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm dần, năm sau thấp hơn năm trước. Tại thời điểm năm 2002, tỷ suất thanh toán chỉ còn 7,62% giảm so với cuối năm 2001 là 8,53%; tỷ suất thanh toán hiện hành của đơn vị giảm so với năm 2001 là 18,1%. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của đơn vị chủ yếu dựa vào vốn vay ngắn hạn và các nguồn vốn đi chiếm dụng khác. Là 1 đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp tàu thuỷ, các tỷ suất thanh toán vốn qua các năm có giảm nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. - Vòng quay các khoản phải thu là 1,72 vòng; vòng quay hàng tồn kho là 4,07 vòng. Chứng tỏ trong năm vừa qua số vốn do bị khách hàng chiếm dụng là ở mức hợp lý và vật tư hàng hoá luân chuyển là tương đối nhanh. - Các hệ số về khả năng sinh lời (còn gọi là tỷ suất lợi nhuận) của đơn vị ở mức khá cao, năm 2001 là 0,9%; năm 2002 do chi phí quản lý, chi phí bán hàng và chi hoạt động tài chính cao nên tỷ suất lợi nhuận của đơn vị chứng tỏ ở mức 0,4%. Một chỉ tiêu khá phản ánh khả năng sinh lời và hiệu quả khai thác vốn chủ sở hữu đó là: Hệ sốSimpo PDF Merge and Split Unregistered Versio ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn đại học cách viết luận văn luận văn ngân hàng bộ luận văn thương mại hay luận văn kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 209 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
22 trang 199 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 181 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 172 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 161 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 157 0 0