Danh mục tài liệu

Nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho học sinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.71 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời gian tới, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh là rất quan trọng và cấp thiết. Điều này góp phần xây dựng thành công con người mới xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho học sinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHà Thị Kim SaNÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINHENHANCE EFFIENCY OF LIVING VALUES EDUCATION FOR STUDENTSHÀ THỊ KIM SATÓM TẮT: Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, học sinh có điều kiện thuận lợi đểtiếp cận với những tri thức mới và văn hóa nhân loại. Song bên cạnh đó, học sinh cũngphải đối mặt với nhiều tác động không tốt từ mạng internet, từ xã hội. Để đảm bảo côngtác giáo dục đạo đức, lối sống tại các cơ sở giáo dục phát huy các mặt mạnh, khắc phụccác hạn chế, cần phải chăm lo, giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh được tốt hơn.Trong thời gian tới, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sốngcho học sinh là rất quan trọng và cấp thiết. Điều này góp phần xây dựng thành công conngười mới xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước trong thời kỳ mới.Từ khóa: giá trị sống, kỹ năng sống, giáo dục giá trị sống.ABSTRACT: Currently, in the context of international integration, students havefavorable conditions to access new knowledge and human culture. But in the same time,students also face many negative effects from the internet and society. In order to promotethe strength and overcome the limitations of moral and lifestyles education in educationalinstitutions, living values and life skills education must be more focused than ever before.This contributes to the successful education of next generations to contribute to thedevelopment of the country in the new era.Key words: living values, life skills, living values education.thiếu trách nhiệm với bản thân, với giađình, với cộng đồng xã hội; tiêm nhiễm tácđộng xấu từ phim ảnh bạo lực, đồi trụyhoặc của các trò chơi trực tuyến không lànhmạnh;… Một trong số những nguyên nhântạo nên hiện tượng đáng báo động trênchính là sự thiếu nhận thức và kỹ năng thựchành về giá trị sống, về kỹ năng sống.Các thế hệ học sinh tiếp nối nhau trởthành nguồn nhân lực quý giá trong quátrình xây dựng và phát triển Tổ quốc. Vì1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong bối cảnh đất nước hội nhập quốctế và bước vào cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, Việt Nam nhận được nhiều cơhội để phát triển về mọi mặt. Tuy vậy, cùngvới những thuận lợi của giai đoạn đất nướcđổi mới, xã hội phải đối diện với nhiều thửthách, trong đó, những người làm công tácvăn hóa - giáo dục quan tâm nhiều đến mộtsố biểu hiện lệch lạc về đạo đức ở một bộphận học sinh như: lối sống thực dụng;TS. Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thôngHồng Hà, Thành phố Hồ Chí Minh, Email: minhpham09@yahoo.com45TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 05/2017vậy, cùng với giáo dục tri thức văn hóa,việc giáo dục giá trị sống cho học sinh đểcác em có đủ năng lực nhận thức và ứngphó tích cực trước những thay đổi của xãhội đang tác động nhiều chiều đến cuộcsống mỗi con người, mỗi gia đình là mộtnhiệm vụ vẻ vang nhưng chứa nhiều tháchthức đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục.Trong mục tiêu giáo dục học sinh cầnchú trọng bồi dưỡng, giáo dục giá trị sốngđể các em được phát triển toàn diện, trởthành những con người sống đúng, sốngđẹp, sống có hoài bão, có lý tưởng, sống cótrách nhiệm, sống vì mọi người, phấn đấuvì danh dự và lợi ích của đất nước.2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1. Cơ sở lý luận2.1.1. Khái niệm giá trị sốngGiá trị sống (hay còn gọi là “giá trịcuộc sống”) là những điều mà một conngười cho là tốt, là quan trọng, phải có chobằng được và vì thế giá trị sống chi phốihành vi hướng thiện của con người [1]. Giátrị sống tác động tích cực đến nhận thức,thái độ, hành vi ứng xử của mỗi cá nhân vàlà kim chỉ nam để định hướng cách sốngđúng, sống đẹp.Giá trị sống được hình thành trong quátrình phát triển của mỗi cá nhân. Đối vớihọc sinh phổ thông, việc giáo dục giá trịsống mang tầm quan trọng đặc biệt vì cácem đang ở lứa tuổi vị thành niên, có sự pháttriển mạnh mẽ về tâm sinh lý, thể chất vànhững phẩm chất mới về trí tuệ, nhân cách.2.2.2. Chuẩn về giá trị sốngChuẩn về giá trị sống có thể thay đổi theotừng thời đại, theo từng quốc gia nhưng đềuhướng đến chân – thiện – mỹ. Bước vào thếkỷ XXI, UNESCO đã nêu ra 12 giá trị sốngcơ bản, gồm: hòa bình, tôn trọng, hợp tác,trách nhiệm, trung thực, khiêm tốn, giản dị,khoan dung, đoàn kết, tình yêu thương, tựdo và hạnh phúc [2].2.2. Thực trạng giáo dục giá trị sống chohọc sinh trong các trường phổ thôngNhững năm gần đây, dù có nhiều nỗlực đổi mới hoạt động dạy – học theohướng giáo dục toàn diện cho học sinhnhưng tại một số trường học vẫn còn nặngvề “dạy chữ”, xem nhẹ việc “dạy người” vàchưa chú trọng đúng mức về giáo dục giátrị sống cho học sinh. Trong việc “dạyngười”, nhiều trường còn tập trung vào rènluyện đạo đức, lễ nghĩa nhưng chưa chútrọng giáo dục cho các em kỹ năng thựchành hệ thống các giá trị sống. Vẫn cònnhiều học sinh chỉ chú tâm vào việc học,không thích tham gia và cũng không thểtham gia vào các hoạt động giáo dục ngoạikhóa, sống thu mình, khép kín, thờ ơ, thậmchí là vô cảm với cộng đồng, xã hội. Chínhsự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng giảiquyết những vấn đề của cuộc sống, sự lệchlạc trong nhận thức về giá trị bản thân vàgiá trị sống của một số học sinh dẫn đếncách sống thiếu khiêm tốn, thiếu trungthực, thiếu trách nhiệm với chính bản thân,với gia đình, nhà trường và cộng đồng xãhội. Vẫn còn những học sinh tự giải quyếtmâu thuẫn nhỏ bằng bạo lực, thiếu kỹ năngchung sống hòa bình, thiếu sự khoan dungvà tình yêu thương với bạn bè, với mọingười. Vẫn còn có học sinh chưa nhận thứcđúng và đầy đủ về quyền tự do, về hạnhphúc cuộc sống, thiếu kỹ năng lắng nghe,chưa đánh giá đúng đắn về giá trị của chínhmình và giá trị người khác, thiếu tự trọng,46TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHà Thị Kim Sathiếu tôn trọng người khác, dẫn đến sựthiếu hợp tác, thiếu đoàn kết trong học tập,trong sinh hoạt hằng ngày.Nhận diện thực trạng trên, từ năm học2009 - 2010 ...