Danh mục tài liệu

Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Tân Trào

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.48 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học được xác định là một trong những của Trường Đại học Tân Trào, chính vì lẽ đó, trong nhà trường luôn khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên, sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Tân TràoNo.0No.07_March2018|Số 07– Tháng 3 năm 2018|p.91-96TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠIẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Nâng cao hiệu quả hoạtt độngđnghiên cứu khoa học củaa sinh viên Trường Đại họcTân TràoLê Thị Thu Hàa*a*Trường Đại học Tân TràoEmail: lethithuhasptq@gmail.comThông tin bài viếtTóm tắtNgày nhận bài:20/12/2017Ngày duyệt đăng:10/3/2018Nghiên cứu khoa học được xác địnhịnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâmcủa Trường Đại học Tân Trào, chính vì lẽ đó, trong nhnhững năm qua, nhàtrường luôn khuyến khích và tạo mọi điềuều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảngviên, sinh viên tham gia nghiên cứuứu khoa học. Tuy nhiên, số llượng sinh viêntham gia nghiên cứu khoa học còn ít, chất lượngợng các công trình khoa học cònnhiềuều hạn chế. Trong bài biết này, tác giả tập trung vào nghiên cứu thực trạnghoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trườngờng Đại học Tân Trào, trêncơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệuệu quả hoạt động nghiên cứukhoa học của sinh viên.Từ khoá:Khoa học; nghiên cứu khoahọc; tự nghiên cứu; phươngpháp nghiên cứu khoa học.1. Đặt vấn đềCùng với hoạt động học tập,p, nghiên cứuc khoa họcluôn được coi là một nhiệm vụụ quan trọng của sinhviên trong quá trình đào tạo tạại các trường đại học,cao đẳng. Điều 28 Luật Giáo dụục Đại học năm 2012quy định một trong các nhiệmm vụv và quyền hạn củacác cơ sở giáo dục đại họcc là Triểnkhai hoạtđộng đào tạo, khoa họcc và công nghệ,ngh hợp tác quốctế, bảo đảm chất lượng giáo dụục đại học. Khoản 2,điều 39 của luật này cũng chỉ rõ mụcm tiêu hoạt độngkhoa học và công nghệ là HìnhHình thành và phát triểntrinăng lực nghiên cứu khoa họcc cho ngườingư học; pháthiện và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu đào tạonhân lực trình độ cao. Ý thứức được mục tiêu vànhiệm vụ đó, nghiên cứuu khoa họch trong sinh viên tạicác trường đại học, cao đẳngng luôn đượcđư chú trọng vàkhuyến khích phát triển. Bằngng chứngchlà trong nhữngnăm gần đây, số lượng sinh viên tham gia và nhậnđược các giải thưởngng như “Tài năng Khoa họch trẻViệt Nam”, giải thưởng Sinhinh viên nghiên cứuc khoahọc” do Bộ Giáo dụcc và Đào tạotổtchức ngày càngtăng, nhiều công trình nghiên cứứu có chất lượng cao,có giá trị khoa học và thực tiễnn lớn.lTuy nhiên, hoạtđộng nghiên cứu khoa họcc đđã thật sự thu hút, lan tỏasâu rộng hay chỉ dừng lạii ở một bộ phận sinh viên?Sinh viên gặp nhữngng khó khăn, trtrở ngại gì trong quátrình nghiên cứu khoa học?c? Làm ththế nào để nâng caohiệu quả hoạt độngng nghiên ccứu khoa học trong sinhviên? Trong bài viếtt này, tác gigiả mong muốn chia sẻmột số quan điểm, nhận địnhnh ccủa mình về hoạt độngnghiên cứu khoa học củaa sinh viên trưtrường Đại họcTân Trào và đề xuất một sốố giải pháp góp phần nângcao hiệu quả hoạt độngng này.2. Nội dung nghiên cứuu2.1. Một số vấn đề lý luậận2.1.1. Khoa họcKhoa học (science)) là toàn bbộ hoạt động có hệthống nhằm xây dựng và tổổ chức kiến thức dưới hìnhthứcức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm trađược về vũ trụ. Khoa họcọc vừa là một hình thái ý thứcxã hội,ội, vừa là một dạng hoạt động, một công cụ nhậnthức,ức, nó bao gồm hệ thống tri thức về tự nhiên, xãhội và tư duy, được tíchch luluỹ trong quá trình nhậnthức trên cơ sởở thực tiễn, được thể hiện bằngnhững khái niệm, phán đoán, hhọc thuyết [6].91L.T.T.Ha / No.07_March2018|p.91-96Khoa học là hệ thống những tri thức về tự nhiên,xã hội và tư duy, về những quy luật phát triển kháchquan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Hệ thống tri thứcnày được hình thành trong lịch sử và không ngừngphát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội [4, 15].Như vậy, có thể hiểu: Nghiên cứu khoa học là mộthoạt động có mục đích, có kế hoạch được tổ chức chặtchẽ của đội ngũ các nhà khoa học, là hoạt động nhậnthức thế giới khách quan, là quá trình phát hiện chân lívà vận dụng chúng vào đời sống.Khoa học là hình thái ý thức xã hội phản ánh thếgiới khách quan, bao gồm hệ thống chân lý của thếgiới quanh ta. Hệ thống này được biểu đạt dưới dạngcác khái niệm, các quy luật, các học thuyết lý thuyết,các phạm trù, giả thuyết...[2, 11].Nghiên cứu khoa học có cấu trúc phức tạp, gồmnhiều yếu tố: xây dựng các nhiệm vụ nhận thức; nghiêncứu những phương pháp và tri thức đã có trong lĩnh vựcđang nghiên cứu; đưa ra và phân tích lí thuyết nhữnggiả thuyết; phân tích và khái quát hoá những kết quả đãnhận thức được; kiểm tra các giả thuyết có được trên cơsở tổng hợp toàn bộ các sự kiện; xây dựng các lí thuyếtvà hình thành những quy luật; nghiên cứu những dự báokhoa học...Khoa học là tổng hợp các tri thức về tự nhiên vàxã hội tích lũy trong quá trình lịch sử hướng đến mụcđích cơ bản của nó là xây dựng lý luận để giải thích vàtiên đoán các hiện tượng nhằm thực hiện chức năng xãhội của nó là phục vụ thực tiễn xã hội [3, 3].Nh ...

Tài liệu có liên quan: