Danh mục tài liệu

Nâng cao sức cạnh tranh cho sinh viên Việt Nam trên thị trường lao động trong nước và quốc tế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thực tế, khả năng cạnh tranh cao đã tạo ra cơ hội cho một số sinh viên trở thành những “công dân toàn cầu”, sống và làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau, tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường lao động quốc tế vốn dĩ rất khắt khe trong các tiêu chí tuyển dụng và làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao sức cạnh tranh cho sinh viên Việt Nam trên thị trường lao động trong nước và quốc tếHướng Tới Hiện Đại Hoá Nền Giáo Dục VNNâng cao sức cạnh tranhcho sinh viên Việt Nam trên thị trườnglao động trong nước và quốc tếPGS.TSKH. Bùi Loan ThùyHàng năm, lượng sinh viên tốt nghiệp của các trường đại học gia nhập vào thịtrường lao động trong nước và quốc tế ngày càng nhiều. Theo số liệu mớinhất của Bộ Giáo dục & Đào tạo, tính đến thời điểm tháng 6/2012, hàngnăm có khoảng gần 319.000 sinh viên đại học, cao đẳng và hơn 15.000 học viên caohọc, nghiên cứu sinh tốt nghiệp ra trường [1]. Điều này làm tính cạnh tranh trên cả haithị trường này cũng gia tăng. Những sinh viên nào nhận thức đúng về sự cạnh tranh việclàm sau khi tốt nghiệp và có sự chuẩn bị trước cho mình khả năng cạnh tranh sẽ nỗ lựchọc tập, thực học, tự khẳng định được giá trị bản thân ngay từ khi còn ngồi trên giảngđường và họ sẽ thành công. Trong thực tế, khả năng cạnh tranh cao đã tạo ra cơ hội chomột số sinh viên trở thành những “công dân toàn cầu”, sống và làm việc ở nhiều quốcgia khác nhau, tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường lao động quốc tế vốn dĩ rấtkhắt khe trong các tiêu chí tuyển dụng và làm việc. Tại thị trường lao động trong nước,khá nhiều sinh viên được tuyển dụng vào những cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có môitrường và không gian làm việc tốt, cơ hội phát triển nghề nghiệp rộng mở mặc dù mứclương có thể chưa được cao như mong muốn.Từ khoá: Sinh viên VN, thị trường lao động, sự cạnh tranh, cơ hội phát triển nghềnghiệpSố 6 (16) - Tháng 9-10/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP55Hướng Tới Hiện Đại Hoá Nền Giáo Dục VN1. Chỉ số chất lượng lao độngTrong nền kinh tế thị trường,cạnh tranh là nhân tố quy định cácyêu cầu của thị trường và sức laođộng. Yếu tố quan trọng nhất đốivới khả năng cạnh tranh của ngườilao động là các chỉ số chất lượngcủa họ. Các chỉ số chất lượng laođộng nói chung bao gồm các nhómsau:- Các chỉ tiêu đánh giá về thể lựccủa lao động (phản ánh tình trạngsức khỏe, khả năng lao động);- Các chỉ tiêu đánh giá về trítuệ của lao động (trình độ học vấn,chuyên môn kỹ thuật);- Các chỉ tiêu đánh giá về nhâncách (đạo đức, lối sống, tác phongtrong lao động…);- Các chỉ tiêu đánh giá về tínhnăng động xã hội của lao động (khảnăng sẵn sàng làm việc, tình trạngviệc làm, khả năng cạnh tranh, khảnăng thích ứng trong công việc…)[2].Tổng hợp các chỉ số nêu trên sẽtạo ra khả năng thực hiện một dạngcông việc nhất định ở từng cá nhânsẽ khác nhau và khả năng cạnhtranh của từng người liên quanchặt chẽ đến chất lượng học vấn,đặc điểm nhân cách và những tàisản vô hình khác. Khả năng cạnhtranh sẽ quy định thành công cánhân trong cuộc sống và sự nghiệpcủa từng người.Đối với sinh viên, các chỉ số cụthể về khả năng cạnh tranh chínhlà mức độ tri thức, kỹ năng tích lũyđược trong quá trình học tập. Mứcđộ này ở từng sinh viên sẽ khácnhau và làm cho khả năng cạnhtranh khác nhau. Nói một cáchkhác, khả năng tiêu hóa kiến thức(hấp thụ kiến thức từ người thầy vàtài liệu, biến nó thành của mình)cũng như kỹ năng sống, kỹ năngmềm của sinh viên rất khác nhau,56điều này dẫn đến khả năng cạnhtranh của từng sinh viên khác nhau.Nhìn vào khả năng cạnh tranh sẽnói lên được phần nào vị thế vàtriển vọng của sinh viên đó trongtương lai. Chẳng hạn sinh viên nàocó khả năng cạnh tranh cao thì cóthể sau này làm việc tốt hơn, năngsuất lao động cao hơn, năng độnghơn, sáng tạo hơn, giải quyết vấnđề nhanh hơn, thăng tiến trong sựnghiệp nhanh hơn ….2. Khả năng cạnh tranhTrong khuôn khổ tuyển dụng,khả năng cạnh tranh của từng ứngviên liên quan đến nhiều yếu tốnhư ngoại hình, kết quả học tập,kiến thức xã hội, kinh nghiệm, khảnăng ngoại ngữ, cách thức thỏathuận mức lương, những nét nổitrội, thái độ, tác phong v.v….Ví dụ: ngoại hình tuy khôngphải là yếu tố quá quan trọng (trừmột số ngành nghề đặc thù) nhưngnhìn chung khả năng cạnh tranh sẽcao hơn (do dễ tạo được thiện cảmvới mọi người hơn) đối với cáctrường hợp có ngoại hình ưa nhìn,mặt mũi sáng sủa (không nhất thiếtphải đẹp), biết mặc trang phục phùhợp ở mỗi hoàn cảnh khác nhau.Qua ngoại hình cũng có thể bộc lộkhiếu thẩm mỹ, tính cách, mức độcẩn thận, tình trạng sức khoẻ củangười lao động.Những sinh viên tốt nghiệp vớikết quả học tập loại khá, giỏi, xuấtsắc (thể hiện qua bảng điểm) đươngnhiên tính cạnh tranh cao hơn sinhviên tốt nghiệp loại trung bình,trung bình khá. Tuy nhiên điềuquan trọng hơn đối với người sửdụng lao động lại là khả năng ứngdụng những kiến thức chuyên mônphù hợp với yêu cầu công việc vàkhả năng thực hành trong thực tếđể hoàn thành công việc mà ngườilao động đảm nhiệm. Điều này liênPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 6 (16) - Tháng 9-10/2012quan đến những kỹ năng cốt yếu vềchuyên môn (các kỹ năng cơ bản,bắt buộc phải có, là điều kiện cầnđể được tuyển dụng) theo yêu cầucủa từng ngành nghề. Với những kỹnăng cơ bản này, những sinh viênchỉ rèn luyện trong thời ...