Năng lực tài chính số của nhân viên ngân hàng: Tổng quan và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.46 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết "Năng lực tài chính số của nhân viên ngân hàng: Tổng quan và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo" là khám phá khoảng trống nghiên cứu về năng lực tài chính số (digital financial competency) và khung năng lực tài chính số (digital financial competency framework) cho nhân viên ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực tài chính số của nhân viên ngân hàng: Tổng quan và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo Năng lực tài chính số của nhân viên ngân hàng: Tổng quan và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo Lê Văn Hinh, Ngô Ánh Nguyệt Trường Bồi dưỡng Cán bộ ngân hàng Nguyễn Tường Vân Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 14/02/2023 Ngày nhận bản sửa: 06/03/2023 Ngày duyệt đăng: 21/03/2023 Tóm tắt: Mục đích của bài báo này là khám phá khoảng trống nghiên cứu về năng lực tài chính số (digital financial competency) và khung năng lực tài chính số (digital financial competency framework) cho nhân viên ngân hàng. Để đạt được mục tiêu này, nhóm tác giả đã sử dụng các công cụ tìm kiếm hiện Bankers’ digital financial literacy: literature reviews and orientation for further study Abstract: The purpose of this paper is to explore the research gap on digital financial competency and digital financial competency framework for bank employees. To achieve this goal, the author has used search tools to find the related terms about digital financial competency/literacy. The results of reviewing of more than 100 related research works from 2015 up to 2022, show that: There is a relative consensus on the definition of digital financial competence, which is the intersection of digital competency/literacy and financial competency/literacy. However, there is no consensus on the components of digital financial competency or digital financial competency framework in general and for employees in the banking sector in particular. Based on these research gaps, the author has a general orientation for future research: (i)Research to determine the components of the digital financial competency framework in general; and (ii) Study to identify components of a digital financial competency framework for bankers in Vietnam. Some policy implications related to digital competency associated with the National Digital Transformation Strategy in Vietnam are also discussed. Keywords: digital transformation, digital financial competency framework, digital financial literacy. Le, Van Hinh Email: lehinhsbv@gmail.com Banking Training School Nguyen, Tuong Van Email: vannt@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Ngo, Anh Nguyet Email: nguyet.ngo@sbv.gov.vn Banking Training School Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 250- Tháng 3. 2023 48 ISSN 1859 - 011X LÊ VĂN HINH - NGÔ ÁNH NGUYỆT - NGUYỄN TƯỜNG VÂN có để tìm các thuật ngữ liên quan về năng lực tài chính kỹ thuật số. Kết quả rà soát và tổng quan hơn 100 công trình nghiên cứu liên quan từ năm 2015 đến năm 2022 cho thấy: Có sự thống nhất tương đối về định nghĩa năng lực tài chính số (digital financial competency), là giao điểm của năng lực số (digital competency) và trình độ dân trí tài chính (financial competency/ literacy). Tuy nhiên, vẫn có sự thống nhất về các cấu phần của năng lực tài chính số hay khung năng lực tài chính số nói chung và đối với nhân viên ngành ngân hàng nói riêng. Trên cơ sở khoảng trống nghiên cứu này, nhóm tác giả khái quát định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai: (i) Nghiên cứu xác định các thành phần của khung năng lực tài chính số nói chung và (ii) Nghiên cứu xác định các cấu phần của khung năng lực tài chính số cho nhân viên ngân hàng tại Việt Nam. Một số hàm ý chính sách liên quan đến năng lực số gắn với Chiến lược chuyển đổi số quốc gia tại Việt Nam cũng được thảo luận. Từ khóa: Chuyển đổi số, khung năng lực tài chính số, năng lực tài chính số 1. Giới thiệu (2018) cũng như Buvat (2017) đã cho thấy các ngân hàng cũng đang đối mặt với thiếu Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, WEF hụt nhân lực số. (2015) cũng như nghiên cứu của Paul và Cụ thể hơn về năng lực số cho nhân viên cộng sự (2017), trong kỷ nguyên văn minh, ngân hàng, Shahlaei và cộng sự (2017) công nghệ ngày nay đòi hỏi mỗi cá nhân cũng như Murawski (2020) đã chỉ ra rằng ở bất kỳ vị trí nào cũng cần phải có các vẫn chưa có sự rõ ràng về thành phần cần năng lực tương ứng. Trong số đó, năng thiết cho mỗi cán bộ ngân hàng. Murawski lực quản lý tài chính cá nhân (financial (2020) nhấn mạnh rằng cần có nghiên cứu literacy/ financial capability) và năng lực sâu về thành phần của năng lực tài chính số số (digital literacy/digital competency) là cho riêng nhân viên ngân hàng. Vấn đề này rất cần thiết cho việc tham gia một cách cũng được nhiều nghiên cứu đồng thuận tích cực vào các hoạt động tài chính tiền tệ (Henderson & Cockburn, 1994a; Strasser, đã được số hóa cao độ. Hay nói cách khác, London, & Kortenbout, 2005). Ngoài ra, năng lực kết hợp, giao thoa giữa năng lực Prete (2021) cũng cho rằng năng lực số số và năng lực quản lý tài chính cá nhân cùng với năng lực quản lý tài chính cá nhân được gọi là năng lực tài chính số (digital cần được xem xét cùng nhau khi đánh giá financial competency) là rất cần thiết cho tác động của số hóa. mỗi công dân trong thời đại số ngày nay Tại Việt Nam, khảo sát cho thấy chưa có (FinEQUITY, 2021). nghiên cứu về năng lực tài chính số cho Morgan và cộng sự (2019) cũng như OECD nhân viên ngân hàng mà chỉ có một số (2018a) đã chỉ ra rằng trong bối cảnh số nghiên cứu riêng rẽ về năng lực số (Hinh hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực tài chính số của nhân viên ngân hàng: Tổng quan và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo Năng lực tài chính số của nhân viên ngân hàng: Tổng quan và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo Lê Văn Hinh, Ngô Ánh Nguyệt Trường Bồi dưỡng Cán bộ ngân hàng Nguyễn Tường Vân Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 14/02/2023 Ngày nhận bản sửa: 06/03/2023 Ngày duyệt đăng: 21/03/2023 Tóm tắt: Mục đích của bài báo này là khám phá khoảng trống nghiên cứu về năng lực tài chính số (digital financial competency) và khung năng lực tài chính số (digital financial competency framework) cho nhân viên ngân hàng. Để đạt được mục tiêu này, nhóm tác giả đã sử dụng các công cụ tìm kiếm hiện Bankers’ digital financial literacy: literature reviews and orientation for further study Abstract: The purpose of this paper is to explore the research gap on digital financial competency and digital financial competency framework for bank employees. To achieve this goal, the author has used search tools to find the related terms about digital financial competency/literacy. The results of reviewing of more than 100 related research works from 2015 up to 2022, show that: There is a relative consensus on the definition of digital financial competence, which is the intersection of digital competency/literacy and financial competency/literacy. However, there is no consensus on the components of digital financial competency or digital financial competency framework in general and for employees in the banking sector in particular. Based on these research gaps, the author has a general orientation for future research: (i)Research to determine the components of the digital financial competency framework in general; and (ii) Study to identify components of a digital financial competency framework for bankers in Vietnam. Some policy implications related to digital competency associated with the National Digital Transformation Strategy in Vietnam are also discussed. Keywords: digital transformation, digital financial competency framework, digital financial literacy. Le, Van Hinh Email: lehinhsbv@gmail.com Banking Training School Nguyen, Tuong Van Email: vannt@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Ngo, Anh Nguyet Email: nguyet.ngo@sbv.gov.vn Banking Training School Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 250- Tháng 3. 2023 48 ISSN 1859 - 011X LÊ VĂN HINH - NGÔ ÁNH NGUYỆT - NGUYỄN TƯỜNG VÂN có để tìm các thuật ngữ liên quan về năng lực tài chính kỹ thuật số. Kết quả rà soát và tổng quan hơn 100 công trình nghiên cứu liên quan từ năm 2015 đến năm 2022 cho thấy: Có sự thống nhất tương đối về định nghĩa năng lực tài chính số (digital financial competency), là giao điểm của năng lực số (digital competency) và trình độ dân trí tài chính (financial competency/ literacy). Tuy nhiên, vẫn có sự thống nhất về các cấu phần của năng lực tài chính số hay khung năng lực tài chính số nói chung và đối với nhân viên ngành ngân hàng nói riêng. Trên cơ sở khoảng trống nghiên cứu này, nhóm tác giả khái quát định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai: (i) Nghiên cứu xác định các thành phần của khung năng lực tài chính số nói chung và (ii) Nghiên cứu xác định các cấu phần của khung năng lực tài chính số cho nhân viên ngân hàng tại Việt Nam. Một số hàm ý chính sách liên quan đến năng lực số gắn với Chiến lược chuyển đổi số quốc gia tại Việt Nam cũng được thảo luận. Từ khóa: Chuyển đổi số, khung năng lực tài chính số, năng lực tài chính số 1. Giới thiệu (2018) cũng như Buvat (2017) đã cho thấy các ngân hàng cũng đang đối mặt với thiếu Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, WEF hụt nhân lực số. (2015) cũng như nghiên cứu của Paul và Cụ thể hơn về năng lực số cho nhân viên cộng sự (2017), trong kỷ nguyên văn minh, ngân hàng, Shahlaei và cộng sự (2017) công nghệ ngày nay đòi hỏi mỗi cá nhân cũng như Murawski (2020) đã chỉ ra rằng ở bất kỳ vị trí nào cũng cần phải có các vẫn chưa có sự rõ ràng về thành phần cần năng lực tương ứng. Trong số đó, năng thiết cho mỗi cán bộ ngân hàng. Murawski lực quản lý tài chính cá nhân (financial (2020) nhấn mạnh rằng cần có nghiên cứu literacy/ financial capability) và năng lực sâu về thành phần của năng lực tài chính số số (digital literacy/digital competency) là cho riêng nhân viên ngân hàng. Vấn đề này rất cần thiết cho việc tham gia một cách cũng được nhiều nghiên cứu đồng thuận tích cực vào các hoạt động tài chính tiền tệ (Henderson & Cockburn, 1994a; Strasser, đã được số hóa cao độ. Hay nói cách khác, London, & Kortenbout, 2005). Ngoài ra, năng lực kết hợp, giao thoa giữa năng lực Prete (2021) cũng cho rằng năng lực số số và năng lực quản lý tài chính cá nhân cùng với năng lực quản lý tài chính cá nhân được gọi là năng lực tài chính số (digital cần được xem xét cùng nhau khi đánh giá financial competency) là rất cần thiết cho tác động của số hóa. mỗi công dân trong thời đại số ngày nay Tại Việt Nam, khảo sát cho thấy chưa có (FinEQUITY, 2021). nghiên cứu về năng lực tài chính số cho Morgan và cộng sự (2019) cũng như OECD nhân viên ngân hàng mà chỉ có một số (2018a) đã chỉ ra rằng trong bối cảnh số nghiên cứu riêng rẽ về năng lực số (Hinh hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính số Chuyển đổi số Khung năng lực tài chính số Năng lực nhân viên ngân hàng Digital financial competency Digital financial competency framework Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàngTài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 356 1 0 -
6 trang 337 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 326 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 305 0 0 -
11 trang 276 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
7 trang 255 0 0
-
5 trang 235 0 0