Danh mục tài liệu

Năng lực tự tin sử dụng công nghệ của giảng viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh chuyển đổi số

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tự tin sử dụng công nghệ của đội ngũ giảng viên tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực sử dụng công nghệ và tăng cường tự tin cho đội ngũ giảng viên. Kết quả của nghiên sẽ cung cấp cơ sở cho việc phát triển chính sách liên quan tới giảng viên tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giúp giảng viên cảm thấy tự tin hơn trong việc tích hợp công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy, nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực tự tin sử dụng công nghệ của giảng viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh chuyển đổi số NĂNG LỰC TỰ TIN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Đào Văn Hân1, Nguyễn Phước Thái1, Nguyễn Thanh Ngân1, Vũ Thị Tường Vy1, Lê Hoàng Thiên Kim1, Trần Hiếu Trung1, Nguyễn Thành Phát1Tóm tắt: Nhu cầu ngày càng tăng về công nghệ số trong giáo dục bắt nguồn từ sự phát triển mạnhmẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, cùng với sự bùng nổ của thông tin và dữ liệu. Sử dụngcông nghệ thành thạo giờ đây không chỉ quan trọng mà còn mang tính quyết định trong nhiều lĩnhvực, đặc biệt là trong giáo dục, nơi việc tích hợp công nghệ số có thể nâng cao chất lượng giảng dạyvà học tập. Nghiên cứu này, được thực hiện tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, với việckhảo sát 370 giảng viên từ tháng 3/2023 đến tháng 10/2023. Kết quả cho thấy giảng viên tại Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thiếu tự tin trong việc sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong việctạo nội dung số. Tuy nhiên, các giảng viên lại có tự tin trong việc tìm kiếm thông tin và kỹ nănggiao tiếp trực tuyến, những kỹ năng được đánh giá cao trong môi trường giáo dục hiện đại. Hơnnữa, nghiên cứu cho thấy giảng viên nam thường tự tin hơn trong việc sử dụng công nghệ so vớigiảng viên nữ, mặc dù cả hai giới đều nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng thông tin và dữliệu. Sự thiếu tự tin của giảng viên trong việc sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong việc tạo nội dungsố, cho thấy sự cần thiết của các chính sách để nâng cao kỹ năng công nghệ của cho giảng viên. Sựthiếu hụt này là rào cản việc tích hợp hiệu quả các công nghệ số vào thực tiễn giáo dục, một khíacạnh quan trọng trong quá trình chuyển đổi số hiện nay. Hơn nữa, sự chênh lệch về mức độ tự tingiữa các giới tính cho thấy cần có các chương trình hỗ trợ đặc thù theo giới và tài nguyên dànhriêng để đảm bảo phát triển chuyên môn công bằng và hiệu quả. Nghiên cứu trong tương lai nên tìmhiểu các rào cản cụ thể mà giảng viên gặp phải trong việc sáng tạo nội dung số và đánh giá cácchương trình đào tạo nhằm nâng cao kỹ năng công nghệ. Việc xem xét nguyên nhân của sự khácbiệt về mức độ tự tin giữa các giới là rất cần thiết để cung cấp góc nhìn và thực hiện các điều chỉnhphù hợp. Ngoài ra, mở rộng phạm vi nghiên cứu về loại hình cơ sở giáo dục và phạm vi địa lý khácnhau sẽ giúp đánh giá thực tiễn các phát hiện này, từ đó đề xuất của các giải pháp toàn diện hơn.Từ khóa: tự tin sử dụng công nghệ, khả năng sử dụng công nghệ, giảng viên, chuyển đổi số DIGITAL SELF-EFFICACY OF FACULTY MEMBERS AT VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HO CHI MINH CITY IN THE CONTEXT OF DIGITAL TRANSFORMATIONAbstract: The escalating demand for digital technology in education stems from the robustdevelopment of information and communication technology, alongside the explosion of informationand data. Proficiency in technology is now not only pivotal but also decisive across various sectors,particularly in education, where the integration of digital technology can enhance teaching andlearning quality. This study, conducted at Vietnam National University Ho Chi Minh City, surveyed370 faculty members from March 2023 to October 2023. Results revealed that faculty members atthis institution lack confidence in utilizing technology, especially in creating digital content.Nevertheless, they exhibit confidence in information retrieval and online communication skills,which are highly esteemed in modern educational settings. Furthermore, the research indicates thatmale faculty members generally exhibit more confidence in technology use compared to their femalecounterparts, although both genders acknowledge the significance of information and data skills. Theobserved lack of confidence among faculty members in utilizing technology, particularly in digital1. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (University of Economics and Law,Vietnam National University Ho Chi Minh City). Corresponding email: handv@uel.edu.vn (Đào Văn Hân). 365content creation, underscores the necessity for targeted professional development and goal-orientedtraining to enhance their technological skills. This deficiency may impede the effective integration ofdigital technologies in educational practices, a critical aspect during the ongoing digitaltransformation. Moreover, the gender gap in confidence levels highlights the need for gender-specific support programs and dedicated resources to ensure equitable and efficient professionaldevelopment. Future research endeavors should delve into specific barriers encountered by facultymembers in digital content creation and explore the effectiveness of diverse professionaldevelopment programs aime ...

Tài liệu có liên quan: