Năng lượng và phát triển bền vững
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.93 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển bền vững là một chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện nay mà không làm nguy hại đến khả năng những thế hệ sau đáp ứng được nhu cầu của họ. Một vế của chiến lược bền vững là cung ứng và tiêu thụ năng lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng và phát triển bền vững Năng lượng và phát triển bền vững KS Đặng Đình Cung , Kiều bào PhápPhát triển bền vững là một chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm thỏa mãn nhucầu hiện nay mà không làm nguy hại đến khả năng những thế hệ sau đáp ứng đượcnhu cầu của họ. Một vế của chiến lược bền vững là cung ứng và tiêu thụ nănglượng. Làm gì để vẫn còn có thể tiếp tục cung ứng năng lượng khi những nguồnnăng lượng không tái tạo sẽ cạn và tiêu thụ năng lượng ra sao để không vi phạmquá đáng đến môi trường tự nhiên ?Trong bài này, chúng tôi xin mang một số yếu tố đóng góp vào giải đáp vấn đề nàybằng cách trình bày những nguồn năng lượng và những công nghệ hiện có hayđang được khai triển để đối phó với triển vọng những nguồn năng lượng hóa thạchmột ngày nào đó sẽ không còn nữa. Chúng tôi chỉ trình bày những giải pháp khảthi trên phương diện kinh tế kỹ thuật và hậu quả của chúng.Những số liệu chúng tôi dẫn chứng và dùng để tính và vẽ các họa đồ trong bài nàydo EIA ( Energy Information Administration, Sở Thông tin Năng lượng ) , IEA (International Energy Agency, Cơ quan Năng lượng Quốc tế ), UNEP ( UnitedNations Environment Program, Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc ) vàWEC cung cấp. Chúng tôi cập nhật kinh nghiệm cá nhân về năng lượng từ nhữngsách giáo khoa mới được xuất bản, từ những thông số kỹ thuật do ADEME (Agence de lEnvironnement et de la Maîtrise de lEnergie, Cơ quan môi trường vàTự chủ Năng lượng ) và IFP ( Institut Français du Petrole, Viện Năng luong DầuPháp ) cung cấp và, chủ yếu, từ báo cáo 2007 Survey of Energy Resources củaWEC ( World Energy Council, Hội đồng Năng lượng Thế giới ) .Các sách báo chuyên môn dùng nhiều đơn vị năng lượng khác nhau. Để tiện việcso sánh và để dùng một đơn vị nhiều người biết đến và quen dùng, trong bài nàychúng tôi chuyển những số liệu đã được công bố sang đơn vị TWh (têra watt giờ,một triệu kWh) hay kWh (kilô watt giờ) thường dùng trong ngành điện.PHẦN 1 NHỮNG NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠOTrên thị trường có hai loại năng lượng : năng lượng không tái tạo và năng lượng táitạo. Khi kế toán năng lượng thì những chuyên gia phân biệt năng lượng ở dạng cơbản, dạng trung gian và dạng khả dụng.Trong phần này, chúng tôi xin định nghĩa những khái niệm đó. Sau đó, cho mỗiloại năng lượng, chúng tôi xin trình bày trữ lượng hay tiềm năng, ảnh hưởng đến ônhiễm môi trường và an toàn dân chúng, những vấn đề kỹ thuật, kinh tế và chínhtrị.Những dạng năng lượngNăng lượng thể hiện dưới nhiều dạng hóa học và vật lý : cơ, hóa, nhiệt, điện,quang,… Để thiết kế một chính sách năng lượng người ta phân biệt ba dạng nănglượng :• Năng lượng cơ bản là những dạng năng lượng có sẵn ngoài thiên nhiên : than đá,dầu thô, khí tự nhiên, uranium, thủy năng, và những năng lượng tái tạo khác.• Năng lượng trung gian là những dạng năng lượng được sản xuất từ những dạngnăng lượng khác. Khí hydrô, khí đốt từ những phản ứng nhiệt phân, dầu đã đượcthanh lọc,… là những thí dụ năng lượng trung gian.• Năng lượng khả dụng hay năng lượng cuối cùng (end use energy) là sản phẩmcuối cùng khi dùng hay biến chế sẽ mất đi hay không còn là một năng lượng nữa.Hơi nước nén, than dùng để chế biến thành hóa chất, củi để đun bếp,… là nhữngdạng năng lượng khả dụng.Năng lượng cơ bản được biến chế thành một số dạng năng lượng trung gian haynăng lượng khả dụng. Năng lượng trung gian được biến chế thành một số dạngnăng lượng khả dụng. Trong quá trình biến chế từ năng lượng cơ bản đến nhữngdạng năng lượng khả dụng đó, một phần năng lượng bị hao đi vì đã được tiêu thụtrong những giai đoạn biến chế hay vận chuyển.Có loại dạng năng lượng cùng một lúc được coi là năng lượng cơ bản và nănglượng trung gian hay năng lượng khả dụng. Khí tự nhiên là một năng lượng cơ bản,khi đã được nén và làm lỏng để đốt trong một lò hơi để sản xuất điện và hơi nướcnén thì gọi là năng lượng trung gian và khi đã được mang tới nhà để dùng trongnhà bếp hay lò sưởi thì gọi là năng lượng khả dụng. Và cũng có nhiều loại nănglượng vừa được coi là năng lượng trung gian vừa được coi là năng lượng khả dụng.Điện là năng lượng trung gian vì được sản xuất từ một lò phản ứng hạt nhân haymột lò hơi cổ điển nếu dùng để nạp điện một bình ắcquy và được coi là năng lượngkhả dụng nếu dùng để chạy một động cơ hay nung một lò sưởi.Phân biệt dạng năng lượng nào là năng lượng cơ bản, dạng nào là năng lượng trunggian và dạng nào là năng lượng khả dụng là một việc cốt yếu để nghiên cứu tínhkhả thi của một hệ thống sản xuất và tiêu thụ năng lượng.Nhu cầu năng lượng cơ bản của nhân loại tăng đều đặn 2,1 phần trăm mỗi năm từnăm 1996 để đến năm 2005 dạt 454 Quad ( 133400 TWh ). Sau khi tiêu hao trongnhững quy trình biến chế thì chỉ còn có 314 Quad (92000 TWh) năng lượng khảdụng.Bảng 1 cho thấy những khác biệt giữa khối lượng các năng lượng cơ bản và nănglượng khả dụng. Tỷ dụ :• Một phần lớn của 33800 TWh than đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lượng và phát triển bền vững Năng lượng và phát triển bền vững KS Đặng Đình Cung , Kiều bào PhápPhát triển bền vững là một chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm thỏa mãn nhucầu hiện nay mà không làm nguy hại đến khả năng những thế hệ sau đáp ứng đượcnhu cầu của họ. Một vế của chiến lược bền vững là cung ứng và tiêu thụ nănglượng. Làm gì để vẫn còn có thể tiếp tục cung ứng năng lượng khi những nguồnnăng lượng không tái tạo sẽ cạn và tiêu thụ năng lượng ra sao để không vi phạmquá đáng đến môi trường tự nhiên ?Trong bài này, chúng tôi xin mang một số yếu tố đóng góp vào giải đáp vấn đề nàybằng cách trình bày những nguồn năng lượng và những công nghệ hiện có hayđang được khai triển để đối phó với triển vọng những nguồn năng lượng hóa thạchmột ngày nào đó sẽ không còn nữa. Chúng tôi chỉ trình bày những giải pháp khảthi trên phương diện kinh tế kỹ thuật và hậu quả của chúng.Những số liệu chúng tôi dẫn chứng và dùng để tính và vẽ các họa đồ trong bài nàydo EIA ( Energy Information Administration, Sở Thông tin Năng lượng ) , IEA (International Energy Agency, Cơ quan Năng lượng Quốc tế ), UNEP ( UnitedNations Environment Program, Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc ) vàWEC cung cấp. Chúng tôi cập nhật kinh nghiệm cá nhân về năng lượng từ nhữngsách giáo khoa mới được xuất bản, từ những thông số kỹ thuật do ADEME (Agence de lEnvironnement et de la Maîtrise de lEnergie, Cơ quan môi trường vàTự chủ Năng lượng ) và IFP ( Institut Français du Petrole, Viện Năng luong DầuPháp ) cung cấp và, chủ yếu, từ báo cáo 2007 Survey of Energy Resources củaWEC ( World Energy Council, Hội đồng Năng lượng Thế giới ) .Các sách báo chuyên môn dùng nhiều đơn vị năng lượng khác nhau. Để tiện việcso sánh và để dùng một đơn vị nhiều người biết đến và quen dùng, trong bài nàychúng tôi chuyển những số liệu đã được công bố sang đơn vị TWh (têra watt giờ,một triệu kWh) hay kWh (kilô watt giờ) thường dùng trong ngành điện.PHẦN 1 NHỮNG NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠOTrên thị trường có hai loại năng lượng : năng lượng không tái tạo và năng lượng táitạo. Khi kế toán năng lượng thì những chuyên gia phân biệt năng lượng ở dạng cơbản, dạng trung gian và dạng khả dụng.Trong phần này, chúng tôi xin định nghĩa những khái niệm đó. Sau đó, cho mỗiloại năng lượng, chúng tôi xin trình bày trữ lượng hay tiềm năng, ảnh hưởng đến ônhiễm môi trường và an toàn dân chúng, những vấn đề kỹ thuật, kinh tế và chínhtrị.Những dạng năng lượngNăng lượng thể hiện dưới nhiều dạng hóa học và vật lý : cơ, hóa, nhiệt, điện,quang,… Để thiết kế một chính sách năng lượng người ta phân biệt ba dạng nănglượng :• Năng lượng cơ bản là những dạng năng lượng có sẵn ngoài thiên nhiên : than đá,dầu thô, khí tự nhiên, uranium, thủy năng, và những năng lượng tái tạo khác.• Năng lượng trung gian là những dạng năng lượng được sản xuất từ những dạngnăng lượng khác. Khí hydrô, khí đốt từ những phản ứng nhiệt phân, dầu đã đượcthanh lọc,… là những thí dụ năng lượng trung gian.• Năng lượng khả dụng hay năng lượng cuối cùng (end use energy) là sản phẩmcuối cùng khi dùng hay biến chế sẽ mất đi hay không còn là một năng lượng nữa.Hơi nước nén, than dùng để chế biến thành hóa chất, củi để đun bếp,… là nhữngdạng năng lượng khả dụng.Năng lượng cơ bản được biến chế thành một số dạng năng lượng trung gian haynăng lượng khả dụng. Năng lượng trung gian được biến chế thành một số dạngnăng lượng khả dụng. Trong quá trình biến chế từ năng lượng cơ bản đến nhữngdạng năng lượng khả dụng đó, một phần năng lượng bị hao đi vì đã được tiêu thụtrong những giai đoạn biến chế hay vận chuyển.Có loại dạng năng lượng cùng một lúc được coi là năng lượng cơ bản và nănglượng trung gian hay năng lượng khả dụng. Khí tự nhiên là một năng lượng cơ bản,khi đã được nén và làm lỏng để đốt trong một lò hơi để sản xuất điện và hơi nướcnén thì gọi là năng lượng trung gian và khi đã được mang tới nhà để dùng trongnhà bếp hay lò sưởi thì gọi là năng lượng khả dụng. Và cũng có nhiều loại nănglượng vừa được coi là năng lượng trung gian vừa được coi là năng lượng khả dụng.Điện là năng lượng trung gian vì được sản xuất từ một lò phản ứng hạt nhân haymột lò hơi cổ điển nếu dùng để nạp điện một bình ắcquy và được coi là năng lượngkhả dụng nếu dùng để chạy một động cơ hay nung một lò sưởi.Phân biệt dạng năng lượng nào là năng lượng cơ bản, dạng nào là năng lượng trunggian và dạng nào là năng lượng khả dụng là một việc cốt yếu để nghiên cứu tínhkhả thi của một hệ thống sản xuất và tiêu thụ năng lượng.Nhu cầu năng lượng cơ bản của nhân loại tăng đều đặn 2,1 phần trăm mỗi năm từnăm 1996 để đến năm 2005 dạt 454 Quad ( 133400 TWh ). Sau khi tiêu hao trongnhững quy trình biến chế thì chỉ còn có 314 Quad (92000 TWh) năng lượng khảdụng.Bảng 1 cho thấy những khác biệt giữa khối lượng các năng lượng cơ bản và nănglượng khả dụng. Tỷ dụ :• Một phần lớn của 33800 TWh than đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng lượng năng lượng mặt trời cách tạo năng lương mặt trời các nguồn năng lượng năng lượng hoàn nguyên năng lượng tái tạo phát triển bề vữngTài liệu có liên quan:
-
99 trang 288 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 268 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 190 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 169 1 0 -
51 trang 164 0 0
-
7 trang 162 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 157 0 0 -
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 157 1 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 152 0 0