
Nắng nóng có thể gây đột quỵ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắng nóng gay gắt có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng.Ảnh minh họa. Nguồn: Internet. Say nắng nóng Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Nguyễn Văn Bình cho biết, quá trình chuyển hóa các chất tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động nhằm để tồn tại sự sống của cơ thể.Quá trình đó sinh ra nhiệt lượng, nhiệt lượng đó không thể tồn tích trong cơ thể mà được tiêu đi nhờ các cơ chế như: bốc hơi mồ hôi, sự dẫn truyền đối lưu với môi trường xung quanh, bức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nắng nóng có thể gây đột quỵ Nắng nóng có thể gây đột quỵNắng nóng gay gắt có thể gây nguy hiểmđến sức khỏe, thậm chí là tính mạng. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Say nắng nóngCục trưởng Cục Y tế dự phòng Nguyễn VănBình cho biết, quá trình chuyển hóa các chấttạo năng lượng cung cấp cho các hoạt độngnhằm để tồn tại sự sống của cơ thể.Quá trình đó sinh ra nhiệt lượng, nhiệt lượngđó không thể tồn tích trong cơ thể mà đượctiêu đi nhờ các cơ chế như: bốc hơi mồ hôi,sự dẫn truyền đối lưu với môi trường xungquanh, bức xạ nhiệt.Quá trình sinh nhiệt và tiêu nhiệt sẽ đượcđiều hòa cân bằng ở người khỏe trong môitrường bình thường. Và, các quá trình tiêunhiệt trên bị cản trở bởi nhiệt độ môi trườngcao, độ ẩm ướt khi cơ thể phải làm việctrong môi trường không thuận lợi lâu sẽ làmthân nhiệt tăng.Theo TS Nguyễn Văn Bình, thông thường,lao động nặng nhọc trong môi trường nóng,trời quá nắng vào buổi chiều thì dễ bị saynắng. Tình trạng này có biểu hiện như:chóng mặt, mệt, dễ xúc cảm, buồn nôn vànôn, tiêu chảy, lú lẫn, sảng, mờ mắt, co giật,trụy tim mạch và mất ý thức; da nóng và lúcđầu lấp xấp mồ hôi, sau đó khô, mạch mạnhlúc đầu, huyết áp lúc đầu tăng nhẹ nhưngsau đó hạ huyết áp. Đột quỵ do nắng nóngbiểu hiện bằng trụy tim mạch đột ngột vàmất tri giác, rối loạn hành vi.Việc chữa trị say nắng nóng cần hạ nhanhthân nhiệt và kiểm soát các tác động thứphát. Cần khẩn trương đưa bệnh nhân vàochỗ mát, thoáng khí, cởi bỏ quần áo và phunhoặc lau nước mát khắp người.Bệnh nhân nên nằm nghiêng hoặc được đỡ ởtư thế tay chống gối để bề mặt da hứng đượccàng nhiều gió càng tốt. Có thể hỗ trợ mộtvài cách thức khác để giảm nhiệt: sử dụngkhăn ướt lạnh đắp nách, bẹn, khuỷu, cổ,ngâm cả bàn tay và cẳng tay và nước mát,cho uống nước đường nhạt pha thêm ítmuối.Đột quỵ nãoBác sĩ Yên Lâm Phúc, Học viện Quân y lưuý thêm, biểu hiện dễ thấy nhất của say nắngnóng là nóng sốt, nhiệt độ cơ thể có thể đến39 độ C. Mồ hôi ra nhiều đến nỗi tóc thì ướtbết nhưng da lại khô, môi khô, vẻ mặt hốchác.Mức độ nặng thì mặt đỏ lừ, nhịp tim, nhịpthở trở nên yếu ớt, huyết áp tụt, hôn mê vàtử vong. Khi nhiệt độ từ 40 độ C trở lên thìcần đi cấp cứu nếu không sẽ tử vong. Chỉcho nạn nhân uống nước muối đường khinạn nhân còn tỉnh và uống được. Tuyệtnhiên không cho uống khi nạn nhân hôn mê.“Đột quỵ não có thể xảy ra mà thực chất làsay nắng, say nóng mức độ nặng”, bác sĩLâm Phúc lưu ý. Theo bác sĩ Lâm Phúc,nguy cơ này dễ xảy ra ở người già, người cótiền sử đột quỵ, người có thể lực yếu, ngườibị tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, họ dễ bịđột quỵ não khi lao động gắng sức hoặc làmviệc ngoài trời khi nhiệt độ quá cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nắng nóng có thể gây đột quỵ Nắng nóng có thể gây đột quỵNắng nóng gay gắt có thể gây nguy hiểmđến sức khỏe, thậm chí là tính mạng. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Say nắng nóngCục trưởng Cục Y tế dự phòng Nguyễn VănBình cho biết, quá trình chuyển hóa các chấttạo năng lượng cung cấp cho các hoạt độngnhằm để tồn tại sự sống của cơ thể.Quá trình đó sinh ra nhiệt lượng, nhiệt lượngđó không thể tồn tích trong cơ thể mà đượctiêu đi nhờ các cơ chế như: bốc hơi mồ hôi,sự dẫn truyền đối lưu với môi trường xungquanh, bức xạ nhiệt.Quá trình sinh nhiệt và tiêu nhiệt sẽ đượcđiều hòa cân bằng ở người khỏe trong môitrường bình thường. Và, các quá trình tiêunhiệt trên bị cản trở bởi nhiệt độ môi trườngcao, độ ẩm ướt khi cơ thể phải làm việctrong môi trường không thuận lợi lâu sẽ làmthân nhiệt tăng.Theo TS Nguyễn Văn Bình, thông thường,lao động nặng nhọc trong môi trường nóng,trời quá nắng vào buổi chiều thì dễ bị saynắng. Tình trạng này có biểu hiện như:chóng mặt, mệt, dễ xúc cảm, buồn nôn vànôn, tiêu chảy, lú lẫn, sảng, mờ mắt, co giật,trụy tim mạch và mất ý thức; da nóng và lúcđầu lấp xấp mồ hôi, sau đó khô, mạch mạnhlúc đầu, huyết áp lúc đầu tăng nhẹ nhưngsau đó hạ huyết áp. Đột quỵ do nắng nóngbiểu hiện bằng trụy tim mạch đột ngột vàmất tri giác, rối loạn hành vi.Việc chữa trị say nắng nóng cần hạ nhanhthân nhiệt và kiểm soát các tác động thứphát. Cần khẩn trương đưa bệnh nhân vàochỗ mát, thoáng khí, cởi bỏ quần áo và phunhoặc lau nước mát khắp người.Bệnh nhân nên nằm nghiêng hoặc được đỡ ởtư thế tay chống gối để bề mặt da hứng đượccàng nhiều gió càng tốt. Có thể hỗ trợ mộtvài cách thức khác để giảm nhiệt: sử dụngkhăn ướt lạnh đắp nách, bẹn, khuỷu, cổ,ngâm cả bàn tay và cẳng tay và nước mát,cho uống nước đường nhạt pha thêm ítmuối.Đột quỵ nãoBác sĩ Yên Lâm Phúc, Học viện Quân y lưuý thêm, biểu hiện dễ thấy nhất của say nắngnóng là nóng sốt, nhiệt độ cơ thể có thể đến39 độ C. Mồ hôi ra nhiều đến nỗi tóc thì ướtbết nhưng da lại khô, môi khô, vẻ mặt hốchác.Mức độ nặng thì mặt đỏ lừ, nhịp tim, nhịpthở trở nên yếu ớt, huyết áp tụt, hôn mê vàtử vong. Khi nhiệt độ từ 40 độ C trở lên thìcần đi cấp cứu nếu không sẽ tử vong. Chỉcho nạn nhân uống nước muối đường khinạn nhân còn tỉnh và uống được. Tuyệtnhiên không cho uống khi nạn nhân hôn mê.“Đột quỵ não có thể xảy ra mà thực chất làsay nắng, say nóng mức độ nặng”, bác sĩLâm Phúc lưu ý. Theo bác sĩ Lâm Phúc,nguy cơ này dễ xảy ra ở người già, người cótiền sử đột quỵ, người có thể lực yếu, ngườibị tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, họ dễ bịđột quỵ não khi lao động gắng sức hoặc làmviệc ngoài trời khi nhiệt độ quá cao
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0