Dầu thực vật và mỡ động vật là hai loại chất béo thuộc nhóm chất dinh dưỡng chính và có vai trò cần thiết với cơ thể, là nguồn sinh năng lượng quan trọng. Đặc biệt chất béo giúp cho sự phát triển sớm về trí tuệ và thể lực của trẻ. Vì vậy, cơ thể trẻ muốn hấp thu và sử dụng tốt các vitamin A, D, E, K, cần có dầu mỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nên cho trẻ ăn dầu hay mỡ? Nên cho trẻ ăn dầu hay mỡ?Dầu thực vật và mỡ động vật là hai loại chất béothuộc nhóm chất dinh dưỡng chính và có vai trò cầnthiết với cơ thể, là nguồn sinh năng lượng quan trọng.Đặc biệt chất béo giúp cho sự phát triển sớm về trítuệ và thể lực của trẻ. Vì vậy, cơ thể trẻ muốn hấp thuvà sử dụng tốt các vitamin A, D, E, K, cần có dầumỡ.Dầu thực vật và mỡ động vật là hai loại chất béothuộc nhóm chất dinh dưỡng chính (google image)So sánh sự giống và khác nhau giữa dầu thực vật vàmỡ động vậtGiống- Đều không tan trong nước, tan trong các dung môihữu cơ như: ether, benzen, chlorofrom.- Đều cung cấp một năng lượng như nhau: 1g cungcấp cho cơ thể 9kcalo.- Đều được cấu tạo bởi các acid béo, gồm carbon,hydro và oxy.Khác- Dầu thực vật chứa nhiều acid béo chưa no (chưabão hoà) và không có cholesterol (ngoại trừ dầu dừa,dầu cọ, dầu ca cao). Mỡ động vật chứa nhiều acid béono (bão hoà), có khả năng tạo ra cholesterol (trừ mỡcá thu, cá hồi, cá trích... chứa nhiều omega3 vàomega6).- Trong điều kiện nhiệt độ bình thường, dầu thực vậtở thể lỏng còn mỡ động vật thì đông đặc lại.- Dầu thực vật chứa nhiều vitamin E, K, còn mỡ độngvật có nhiều vitamin A, D.- Dầu thực vật giúp làm hạ lượng cholesterol xấu(LDL) trong máu, mỡ động vật làm tăng LDL trongmáu (ngoại trừ mỡ các loài cá như đã nêu trên), dẫnđến xơ vữa động mạch, cao huyết áp, tiểu đường.- Dầu thực vật dễ được dịch mật làm nhũ hoá ởđường ruột nên dễ hấp thu hơn.- Dầu thực vật dễ bị oxy hoá, làm sản sinh một sốchất không có lợi cho sức khoẻ. Mỡ động vật có khảnăng cung cấp cholesterol tốt (HDL), cần thiết chocấu trúc tế bào, đặc biệt là tế bào thần kinh, làm bềnthành mao mạch nên giúp phòng ngừa xuất huyếtnão, gây đột quỵ.Nên cho trẻ ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật- Trong những năm đầu đời, trẻ phát triển và tăngtrưởng nhanh cả về thể chất và tinh thần. Nên cácthiếu hụt về chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngàyảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan, đặc biệt làcơ quan thần kinh. Do vậy, với trẻ em, khẩu phần ăncần đảm bảo đủ chất béo.- Dầu thực vật hay mỡ động vật đều do chất béo cấuthành nhưng trong dầu thực vật có nhiều axit béochưa no có ích cho cơ thể bé. Nhưng dầu thực vật lạirất ít hoặc hầu như không có axit arachidonic - mộtaxit béo không no cần thiết và có nhiều vai trò quantrọng. Loại axit này lại được tìm thấy nhiều trong mỡđộng vật.Lưu ýChất béo của dầu thực vật là do axit không bão hòa tổhợp thành, còn thịt mỡ là loại “chất béo nguy hiểm”.Nếu cho bé sử dụng nhiều mỡ động vật dễ dẫn tới cácbệnh về tim mạch hoặc béo phì.- Với trẻ dưới 1 tuổi, năng lượng do chất béo cungcấp phải trên 40%, trẻ 1-2 tuổi năng lượng do chấtbéo cung cấp phải từ 30-35% tổng năng lượng khẩuphần.- Cách tốt nhất nếu bạn muốn bổ sung chất béo trongkhẩu phần ăn của bé là một bữa nấu dầu, bữa kiachuyển đổi sang nấu mỡ.- Bạn nên cân đối tỷ lệ giữa chất béo động vật vớichất béo thực vật nên là 70% và 30%.- Nếu bạn đã chuẩn bị thực đơn của bé có các loạithực phẩm giàu chất béo động vật như thịt, trứng,sữa... Lúc này, bạn nên chú ý cân bằng 50% là dầu và50% là mỡ.- Không mua các loại mỡ cân đóng gói sẵn ngoài chợđể nấu ăn cho trẻ: Tốt nhất, bạn nên chọn mua và sơchế mỡ động vật từ mỡ lợn tươi sống.- Không nướng thức ăn trên bếp than, bếp củi: Khinướng thịt, chả… trên bếp củi hay bếp than, một sốdưỡng chất có thể chuyển hóa thành độc tố gây ungthư.- Không nên tái sử dụng dầu, mỡ đã rán và có mùicháy khét: Dầu mỡ khi đã qua chế biến vừa mất đinhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng vừa dễ bịnhiễm khuẩn. Tốt nhất, bạn hãy tính toán sử dụngmột lượng dầu mỡ sao cho vừa đủ, tránh tình trạng đểthừa sau khi nấu.- Hạn chế cho bé ăn các loại thức ăn rán (hoặc quay)bán sẵn ngoài hàng hay ngoài vỉa hè: Các loại thức ănnhư bánh rán, bánh khoai, bánh chuối, gà quay, vịtquay… không đảm bảo vệ sinh và dĩ nhiên sẽ khôngtốt cho hệ tiêu hóa vốn còn non nớt của bé.- Nếu trẻ đang mắc một trong các bệnh như: Béo phì,tiểu đường… thì không nên ăn mỡ động vật, tốt nhấtchỉ dùng dầu thực vật và nhiều rau xanh, hoa, củ,quả... cùng với các loại cá, mỡ cá đã nêu trên. Khôngăn các thức ăn chiên rán, thức ăn nhanh, bánh ngọt... Theo Mangthai ...
Nên cho trẻ ăn dầu hay mỡ?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em chữa bệnh trẻ em nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ tác dụng dầu mỡ đối với trẻTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 50 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 46 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 45 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0